Cài đặt tùy chỉnh
Ta Tại Lê Sơ Làm Quân Phiệt
Chương 25: Chương 25: Kế Hoạch Thi Đua Ái Quốc (1)
Ngày cập nhật : 2024-11-16 17:33:31Chương 25: Kế Hoạch Thi Đua Ái Quốc (1)
Tin tức đám Phỉ lâu đời và nguy hiểm nhất đất Quảng Nam bị diệt, nhanh chóng truyền ra xung quanh. Mò tới đầu tiên là những thương đội, đánh hơi được mối làm ăn nên những ki - ốt chẳng bao lâu bị thuê sạch, đủ mọi mặt hàng 'thiết yếu' được bầy bán và bán rất chạy. Tiếp theo là nạn dân, tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, mục tiêu duy nhất của họ chỉ là sống qua ngày. Quảng Nam an ổn quả thật là Thiên đường trong mộng.
Những nhân tố trên, khiến dân số Quảng Nam từ 6000 hộ, khoảng 4 vạn người (1) đã tăng lên 2 vạn hộ, tương đương 14 vạn người, con số này so với dân số cả nước hơn 70 vạn hộ, tương đương 5 triệu (2) không đáng là bao, nhưng tốc độ tăng trưởng 300%/1 tháng quả nhiên kinh khủng.
Vốn muốn từ từ phát triển nhưng sự phình to dân cư, khiến cách quản lý ban đầu không còn phù hợp. Đến Hương và Quỳnh cũng bị Lương Đắc Bằng, Phạm Ôn mượn đi làm việc. Sau cùng Quốc đành chán nản giam mình trong thư phòng, suy tính.
Phải nói từ khi xuyên không, trí óc của hắn vô cùng minh mẫn, những tác phẩm từng đọc qua in sâu trong tâm trí. Hắn định học giống nhân vật Toản trong bộ Dòng Máu Lạc Hồng, nhưng ngẫm lại cảm thấy nực cười bởi Toản thành công là do có hệ thống cùng lực lượng Hắc Vệ Quân, Thiên Lan Lâu trung thành tuyệt đối bảo vệ, nếu không với tính cách trên, Toản sớm end từ chap 1.
Phải biết thời kỳ nào cũng có người mang dã tâm thống trị toàn thế giới, Quốc xuyên không có thân phận Hoàng Tử, nhưng tính rộng ra cũng chỉ là con kiến hơi mạnh một chút, với xuất phát điểm và nguồn lực hiện tại, muốn an toàn phát dục là rất khó. Hắn tin mình chỉ hơi lộ ra ý tưởng cải tiến vượt thời đại, sẽ rơi vào vạn kiếp bất phục, biến thành con cờ hoặc c·hết.
Nhớ lại khi còn bé, vì kiếm tiền, hắn từng học theo Toản chế lò chưng cất rượu 10-14 độ thành rượu nồng độ cao 50 độ, thử nhiều lần cuối cùng thành công. Còn chưa kịp mang đi bán thì phong thanh tiết lộ, bị thám tử người Minh t·ruy s·át, không phải Cấm Vệ quân trong bóng đêm liều mình ngăn cản, cộng thêm quả quyết phá huỷ dụng cụ, g·iết toàn bộ người tham gia kế hoạch, không thì hắn giờ chưa chắc còn ngồi đây. Sau đó hắn cẩn thận rất nhiều, thường xuyên đi cứu tế, gặp ai ưng mắt thì phục dụng, sai họ đi thực hiệm kế hoạch của mình. Mọi thư từ liên lạc đều qua mật thư mã hoá bằng tiếng la - tinh; hơi có phong thanh là g·iết người diệt khẩu.
Chưa kể, những bộ tiểu thuyết hắn chép lại cũng không bao giờ xuất bản, tránh mai một ban thưởng cho những người thân tín. Lan Hương, Trần Phong hay Đại Lâm cũng chỉ là những người sống sót sau cùng trong cuộc tuyển lựa đó. Quốc hít một hơi, lẩm bẩm:
"Bớt đi hão huyễn, điều ta hướng tới là nâng cao sức ảnh hưởng chứ không muốn chinh phạt và làm bá chủ."
Vứt bỏ tạp niệm xong, đầu óc trở lên thư thái, một bản kế hoạch rất nhanh hoàn thiện
*
Chiều thứ bảy, vốn là ngày nghỉ, nhưng từ sớm Đại Lâm đã cho người gọi những người đứng đầu ở Quảng Nam đến phủ. Cả đám biết chắc chắn có việc hệ trọng, nên không dám chậm trễ. Lan Hương sắc mặt mệt mỏi, dùng khăn lau mồ hôi trên trán, tiến tới Đại Lâm hỏi:
"Tổng quản, tôi vừa qua đèo Hải Vân phải quay lại, Vương gia có chuyện ư?"
Đại Lâm lắc đầu:
"Không biết, ta cũng mới nhận lệnh."
Đúng lúc này, Quốc từ trong đi ra, ngồi xuống chủ vị, tất cả cung kính:
“Tham kiến Vương gia,.”
Quốc lắc đầu:
"Miễn lễ, ngày thường không cần khách khí như vậy làm gì.”
Ngoài mấy người đi theo từ nhỏ còn đâu phần lớn trải qua nhiều năm đèn sách, thâm học nho đạo, đáp:
“Phép quân thần nào như vậy được”
Quốc cũng không muốn đôi co thêm, nhìn Lương Đắc Bằng, nói:
"Huynh trình bầy tình hình tài chính xem.”
Lương Đắc Bằng đưa lên quyển sổ, đáp:
“Thưa Vương gia, trước đây ngài gộp chung ngân sách của Phủ Vương Gia với ngân khố của Thừa Tuyên, khiến việc quản lý thu chi rất khó kiểm soát, chồng chéo, nên hạ quan đã tách rời chúng ra, mời Vương gia xem và cho ý kiến."
Quốc lắc đầu:
"Cải tiến là tốt, nhưng cái đó lát đệ sẽ xem sau, huynh trước nói số liệu cụ thể."
Lương Đắc Bằng tiếp:
"Ngân khố Thừa Tuyên ban đầu âm 1 vạn lượng, do bị giặc c·ướp đi sau khi công phá thành. Chi cho mua Quang Minh Khải Giáp: 1500 bộ x 30 quan = 4 vạn 5 nghìn quan; đào tạo binh lính x 3 quan = 4500 quan; thưởng binh sĩ, tiết tuất, tiền thuốc: 1500 quan. Chi tu bổ thành trì, dựng nhà cấp cho người nhà binh lính, nạn dân: 9000 vạn quan. Tổng chi: 6 vạn quan.
Ruộng đất canh tác có 1 vạn mẫu, mỗi mẫu năng suất 3 tạ, thì vụ Chiêm vừa qua thu được 3 vạn tạ thóc. Một cân thóc 3 tiền, quy ra dược 9000 quan tiền, trừ đi nộp thuế 1000 quan thì còn 8000 quan. Tiền thuê ki - ốt và thuế hàng hoá 2000 quan. Tổng thu 1 vạn quan.
Ngân khố hiện giờ âm 6 vạn quan. Đây là hạ quan chưa tính lương quan viên, binh lính đến cuối năm."
Quốc thở dài:
"Đúng là tiền bạc làm khó bước chân."
Xong quay sang Đại Lâm:
"Ngươi chuyển tiếp 10 vạn quan từ phủ Vương gia qua cho quốc khố Thừa Tuyên vay. Mỗi năm trừ dần vào tiền thuế."
Xong nhìn toàn bộ, trầm giọng:
"Thừa Tuyên Quảng Nam hình thành sau quá trình Nam Tiến, bình Chiêm của Đức Tiên Hoàng. Triều đình thực hiện hàng loạt các chính sách an dân, di chuyển người từ ngoài bắc vào...khiến Quảng Nam có sức sống. Nhưng đây là đất của người Chiêm lâu đời, thời gian ngắn khó mà đồng hoá được, chưa kể thế hệ thanh niên và trẻ em bây giờ mang dòng máu pha tạp của hai tộc Việt – Chiêm. Rất khó mà khiến họ tự hào về Dòng Máu Lạc Hồng, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ bờ cõi Đại Việt.
Trong một tháng nay, bản vương đã trằn trọc suy nghĩ rất nhiều về điều này, cuối cùng nhớ lại trong kinh sử nước nhà, một bậc tiền nhân từng nói:
"Một đất nước (hay một vùng đất)muốn phát triển cần tiêu diệt ba loại giặc: Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Tức là làm cho no, ấm, biết chữ, làm cho đất nước ( hay vùng đất đó) độc lập tự do."
Nên bản vương muốn phát động kế hoạch [Thi đua ái quốc] đưa thành Thăng Bình phát triển hay xa hơn là quốc gia phát triển. Mọi người thử cho ý kiến xem?"
Phạm Ôn cung kính:
“Thưa Vương gia, việc diệt đám phỉ cùng thực hiện chính sách trị an khiến thành Thăng Bình (tỉnh Quảng Nam ngày nay tính từ phía Nam sông Thu Bồn) và khu vực xung quanh an ổn rất nhiều. Nhưng phủ Tư Nghĩa ( phạm vi tỉnh Quảng Ngãi) và phủ Hoài Nhơn (phạm vi Bình Định) vẫn khá loạn, do tình trạng bỏ hoang lâu ngày. Hạ quan muốn nhân lúc sĩ khí lên cao, đem binh đi tiêu diệt, bình ổn hoàn toàn Quảng Nam.”
Nghe xong, Quốc mới giật mình, trầm ngâm, bởi dù Quảng Nam nhưng đất đai canh tác được rất ít và hẹp. Cộng thêm, q·uân đ·ội vẫn lựa chọn đóng quân ở đèo Hải Vân, coi Quảng Nam là vùng đệm, nên người dân tộc miền núi cấu kết tội nhân bị đày ải thường xuyên có v·a c·hạm. Phải đến khi Nguyễn Hoàng vào Thuận Hóa thực hiện Nam tiến, Đào Duy Từ xây lũy Thầy thì tình trạng mới hết. Quốc nhẹ giọng:
“Có ai ý kiến gì không?”
Lê Hoàn đáp:
“Thưa Vương gia, Hưng Đạo Vương từng dậy: 'đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là gặm nhấm như tằm ăn dâu' nên hạ quan thấy việc này cần tiến hành nhưng không vội."
Quốc hài lòng:
"Tốt, vậy ngươi muốn tiến hành như thế nào?"
Lê Hoàn tiếp:
"Thưa Vương gia theo hạ quan, Quân đội trước vẫn tập trung hoàn thành nhiệm vụ được giao: bảo vệ an toàn thành Thăng Bình, đảm bảo trị an và đào tạo tân binh. Sau đó, cứ sau một khoá huấn luyện tân binh ( khoảng 3 tháng) ta sẽ tổ chức diễn tập. Tân binh dưới kèm cặp của binh lính cũ, tiến về phủ Tư Nghĩa và phủ Hoài Nhơn bình loạn. Mỗi vùng giải phóng, ta thành lập các xã, động viên dân chúng tới khai khuẩn bằng những chính sách ưu đãi."
Quốc cười lớn:
"Rất tốt, một vấn đề đã xong. Giờ đến diệt giặc đói. Ai có ý kiến?"
Trần Phong nói:
"Thưa Vương gia, lương thực trong thành đã rất ít, nên thuộc hạ muốn ban hành chính lệnh nghiêm cấm người bên ngoài vào thành mua lương thực. Chưa kể, phạt thật nặng nhưng thương nhân lợi dụng sự kém hiểu biết của người dân, đầu cơ trục lợi."
Lan Hương nói:
"Đê quây lâu lắm chưa tu sửa, xuống cấp rất nhiều. Vùng Quảng Nam theo tìm hiểu, m·ưa b·ão rất nhiều, trung bình mỗi năm hứng chịu 4-5 cơn. Mặt khác, năm nay lúa mất mùa, giai đoạn giáp hạt cận kề. Thuộc hạ muốn động viên lao dịch tu sửa đê điều, cũng như trích ngân khố mua dự trữ 30 vạn kg lương thực."
Quốc gật đầu:
“Các ý kiến rất đúng ý bản vương. Ngay ngày mai, Lương Đắc Bằng thảo ngay chính lệnh gồm năm điều:
+ Một, nghiêm cấm người không phải Quảng Nam thu mua lương thực. Đồng thời, triều đình mua số lượng lớn lương thực, giá cao hơn thị trường 1 thành.
+ Hai, mỗi thương nhân muốn buôn bán trong thành phải giao 100 quan tiền đảm bảo. Sau khi rời đi sẽ trả lại, nhưng xảy ra hành vi trục lợi, l·ừa đ·ảo, tuỳ mức độ mà khấu trừ. Không đủ thì tạm giam.
+ Ba, Động viên nông dân khai khuẩn. Ruộng khai khuẩn được, miễn phí cầy cáy 3 năm, xong trả lại triều đình. Mặt khác, triều đình sẽ cho thuê dụng cụ và ruộng theo năm. Thuế thu thêm 2 thành, tổng cộng 1 năm thu 3 thành thuế.
+ Bốn, triều đình sẽ trưng thu toàn bộ những ruộng khu đồi Hạ, tiến hành thử nghiệm giống lúa cao sản. Nghiêm cấm bất kỳ ai bén bảng. Những nhà bị ảnh hưởng sẽ được đổi sang 1 khu ruộng khác hoặc bán lấy bạc.
+ Năm, Tiến hành đại tu đê điều, người tham dự bao ăn ở và trả lương 1 quan 1 tháng. Ưu tiên sử dụng những nông dân nhàn rỗi trong thời kỳ giáp hạn. Thiếu thì sang Thuận Hóa thuê thêm người. Phấn đấu hoàn thành trong vòng 1 tháng.."
Lương Đắc Bằng ngượng ngùng nói:
"Thay mặt người dân, hạ quan cảm tạ Vương gi. Nhưng thưa Vương gia, muốn sửa 30 km đê quây trong vòng 1 tháng thì cần 10 vạn người. Tính theo chính lệnh, sơ sơ 1 tháng 1 người tốn 2 quan, tương đương 20 vạn quan. Con số quá lớn, đã bằng 2 phần thu thuế cả năm của Triều đinh. Chưa kể mua lương thực dự chi 10 vạn. Thâm hụt ngân sách càng ngày càng lớn, không biết bao giờ chả được. Hạ quan nghĩ, tu sửa trước 5 km hư hỏng nhiều, nông dân tính vào lao dịch, chỉ cần bao ăn bao ở là được."
Quốc trầm giọng:
"Kế hoạch [Thi Đua Ái Quốc] bản vương đề ra là muốn xây dựng Quảng Nam là một khối thống nhất, dân chúng ấm lo, sau này các khoản lao dịch bỏ tiệt. Muốn làm phải làm một lần và đồng bộ, thiếu bao nhiêu ngươi mượn từ Đại Lâm, ngân khố theo kế hoạch khoảng 5 năm là ổn."
Quốc đã nói vậy, Lương Đắc Bằng đành gật đầu.
P/s:
(1): Tham khảo số liệu trong sách [Xứ Đàng Trong. Lịch sử Kinh tế - Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII và 18. NXB. Trẻ - 1999] của tác giả Li Tana
(2): Tham khảo bài viết ‘Về dân số Việt Nam thời cổ trung đại’ của tác giả Nguyễn Thuế Huệ - Nguyên Giảng Viên Trường Đại Học Quốc gia Hà Nội, Viện trưởng Viện Nghiên cứu NCT Việt Nam.
Tin tức đám Phỉ lâu đời và nguy hiểm nhất đất Quảng Nam bị diệt, nhanh chóng truyền ra xung quanh. Mò tới đầu tiên là những thương đội, đánh hơi được mối làm ăn nên những ki - ốt chẳng bao lâu bị thuê sạch, đủ mọi mặt hàng 'thiết yếu' được bầy bán và bán rất chạy. Tiếp theo là nạn dân, tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, mục tiêu duy nhất của họ chỉ là sống qua ngày. Quảng Nam an ổn quả thật là Thiên đường trong mộng.
Những nhân tố trên, khiến dân số Quảng Nam từ 6000 hộ, khoảng 4 vạn người (1) đã tăng lên 2 vạn hộ, tương đương 14 vạn người, con số này so với dân số cả nước hơn 70 vạn hộ, tương đương 5 triệu (2) không đáng là bao, nhưng tốc độ tăng trưởng 300%/1 tháng quả nhiên kinh khủng.
Vốn muốn từ từ phát triển nhưng sự phình to dân cư, khiến cách quản lý ban đầu không còn phù hợp. Đến Hương và Quỳnh cũng bị Lương Đắc Bằng, Phạm Ôn mượn đi làm việc. Sau cùng Quốc đành chán nản giam mình trong thư phòng, suy tính.
Phải nói từ khi xuyên không, trí óc của hắn vô cùng minh mẫn, những tác phẩm từng đọc qua in sâu trong tâm trí. Hắn định học giống nhân vật Toản trong bộ Dòng Máu Lạc Hồng, nhưng ngẫm lại cảm thấy nực cười bởi Toản thành công là do có hệ thống cùng lực lượng Hắc Vệ Quân, Thiên Lan Lâu trung thành tuyệt đối bảo vệ, nếu không với tính cách trên, Toản sớm end từ chap 1.
Phải biết thời kỳ nào cũng có người mang dã tâm thống trị toàn thế giới, Quốc xuyên không có thân phận Hoàng Tử, nhưng tính rộng ra cũng chỉ là con kiến hơi mạnh một chút, với xuất phát điểm và nguồn lực hiện tại, muốn an toàn phát dục là rất khó. Hắn tin mình chỉ hơi lộ ra ý tưởng cải tiến vượt thời đại, sẽ rơi vào vạn kiếp bất phục, biến thành con cờ hoặc c·hết.
Nhớ lại khi còn bé, vì kiếm tiền, hắn từng học theo Toản chế lò chưng cất rượu 10-14 độ thành rượu nồng độ cao 50 độ, thử nhiều lần cuối cùng thành công. Còn chưa kịp mang đi bán thì phong thanh tiết lộ, bị thám tử người Minh t·ruy s·át, không phải Cấm Vệ quân trong bóng đêm liều mình ngăn cản, cộng thêm quả quyết phá huỷ dụng cụ, g·iết toàn bộ người tham gia kế hoạch, không thì hắn giờ chưa chắc còn ngồi đây. Sau đó hắn cẩn thận rất nhiều, thường xuyên đi cứu tế, gặp ai ưng mắt thì phục dụng, sai họ đi thực hiệm kế hoạch của mình. Mọi thư từ liên lạc đều qua mật thư mã hoá bằng tiếng la - tinh; hơi có phong thanh là g·iết người diệt khẩu.
Chưa kể, những bộ tiểu thuyết hắn chép lại cũng không bao giờ xuất bản, tránh mai một ban thưởng cho những người thân tín. Lan Hương, Trần Phong hay Đại Lâm cũng chỉ là những người sống sót sau cùng trong cuộc tuyển lựa đó. Quốc hít một hơi, lẩm bẩm:
"Bớt đi hão huyễn, điều ta hướng tới là nâng cao sức ảnh hưởng chứ không muốn chinh phạt và làm bá chủ."
Vứt bỏ tạp niệm xong, đầu óc trở lên thư thái, một bản kế hoạch rất nhanh hoàn thiện
*
Chiều thứ bảy, vốn là ngày nghỉ, nhưng từ sớm Đại Lâm đã cho người gọi những người đứng đầu ở Quảng Nam đến phủ. Cả đám biết chắc chắn có việc hệ trọng, nên không dám chậm trễ. Lan Hương sắc mặt mệt mỏi, dùng khăn lau mồ hôi trên trán, tiến tới Đại Lâm hỏi:
"Tổng quản, tôi vừa qua đèo Hải Vân phải quay lại, Vương gia có chuyện ư?"
Đại Lâm lắc đầu:
"Không biết, ta cũng mới nhận lệnh."
Đúng lúc này, Quốc từ trong đi ra, ngồi xuống chủ vị, tất cả cung kính:
“Tham kiến Vương gia,.”
Quốc lắc đầu:
"Miễn lễ, ngày thường không cần khách khí như vậy làm gì.”
Ngoài mấy người đi theo từ nhỏ còn đâu phần lớn trải qua nhiều năm đèn sách, thâm học nho đạo, đáp:
“Phép quân thần nào như vậy được”
Quốc cũng không muốn đôi co thêm, nhìn Lương Đắc Bằng, nói:
"Huynh trình bầy tình hình tài chính xem.”
Lương Đắc Bằng đưa lên quyển sổ, đáp:
“Thưa Vương gia, trước đây ngài gộp chung ngân sách của Phủ Vương Gia với ngân khố của Thừa Tuyên, khiến việc quản lý thu chi rất khó kiểm soát, chồng chéo, nên hạ quan đã tách rời chúng ra, mời Vương gia xem và cho ý kiến."
Quốc lắc đầu:
"Cải tiến là tốt, nhưng cái đó lát đệ sẽ xem sau, huynh trước nói số liệu cụ thể."
Lương Đắc Bằng tiếp:
"Ngân khố Thừa Tuyên ban đầu âm 1 vạn lượng, do bị giặc c·ướp đi sau khi công phá thành. Chi cho mua Quang Minh Khải Giáp: 1500 bộ x 30 quan = 4 vạn 5 nghìn quan; đào tạo binh lính x 3 quan = 4500 quan; thưởng binh sĩ, tiết tuất, tiền thuốc: 1500 quan. Chi tu bổ thành trì, dựng nhà cấp cho người nhà binh lính, nạn dân: 9000 vạn quan. Tổng chi: 6 vạn quan.
Ruộng đất canh tác có 1 vạn mẫu, mỗi mẫu năng suất 3 tạ, thì vụ Chiêm vừa qua thu được 3 vạn tạ thóc. Một cân thóc 3 tiền, quy ra dược 9000 quan tiền, trừ đi nộp thuế 1000 quan thì còn 8000 quan. Tiền thuê ki - ốt và thuế hàng hoá 2000 quan. Tổng thu 1 vạn quan.
Ngân khố hiện giờ âm 6 vạn quan. Đây là hạ quan chưa tính lương quan viên, binh lính đến cuối năm."
Quốc thở dài:
"Đúng là tiền bạc làm khó bước chân."
Xong quay sang Đại Lâm:
"Ngươi chuyển tiếp 10 vạn quan từ phủ Vương gia qua cho quốc khố Thừa Tuyên vay. Mỗi năm trừ dần vào tiền thuế."
Xong nhìn toàn bộ, trầm giọng:
"Thừa Tuyên Quảng Nam hình thành sau quá trình Nam Tiến, bình Chiêm của Đức Tiên Hoàng. Triều đình thực hiện hàng loạt các chính sách an dân, di chuyển người từ ngoài bắc vào...khiến Quảng Nam có sức sống. Nhưng đây là đất của người Chiêm lâu đời, thời gian ngắn khó mà đồng hoá được, chưa kể thế hệ thanh niên và trẻ em bây giờ mang dòng máu pha tạp của hai tộc Việt – Chiêm. Rất khó mà khiến họ tự hào về Dòng Máu Lạc Hồng, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ bờ cõi Đại Việt.
Trong một tháng nay, bản vương đã trằn trọc suy nghĩ rất nhiều về điều này, cuối cùng nhớ lại trong kinh sử nước nhà, một bậc tiền nhân từng nói:
"Một đất nước (hay một vùng đất)muốn phát triển cần tiêu diệt ba loại giặc: Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Tức là làm cho no, ấm, biết chữ, làm cho đất nước ( hay vùng đất đó) độc lập tự do."
Nên bản vương muốn phát động kế hoạch [Thi đua ái quốc] đưa thành Thăng Bình phát triển hay xa hơn là quốc gia phát triển. Mọi người thử cho ý kiến xem?"
Phạm Ôn cung kính:
“Thưa Vương gia, việc diệt đám phỉ cùng thực hiện chính sách trị an khiến thành Thăng Bình (tỉnh Quảng Nam ngày nay tính từ phía Nam sông Thu Bồn) và khu vực xung quanh an ổn rất nhiều. Nhưng phủ Tư Nghĩa ( phạm vi tỉnh Quảng Ngãi) và phủ Hoài Nhơn (phạm vi Bình Định) vẫn khá loạn, do tình trạng bỏ hoang lâu ngày. Hạ quan muốn nhân lúc sĩ khí lên cao, đem binh đi tiêu diệt, bình ổn hoàn toàn Quảng Nam.”
Nghe xong, Quốc mới giật mình, trầm ngâm, bởi dù Quảng Nam nhưng đất đai canh tác được rất ít và hẹp. Cộng thêm, q·uân đ·ội vẫn lựa chọn đóng quân ở đèo Hải Vân, coi Quảng Nam là vùng đệm, nên người dân tộc miền núi cấu kết tội nhân bị đày ải thường xuyên có v·a c·hạm. Phải đến khi Nguyễn Hoàng vào Thuận Hóa thực hiện Nam tiến, Đào Duy Từ xây lũy Thầy thì tình trạng mới hết. Quốc nhẹ giọng:
“Có ai ý kiến gì không?”
Lê Hoàn đáp:
“Thưa Vương gia, Hưng Đạo Vương từng dậy: 'đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là gặm nhấm như tằm ăn dâu' nên hạ quan thấy việc này cần tiến hành nhưng không vội."
Quốc hài lòng:
"Tốt, vậy ngươi muốn tiến hành như thế nào?"
Lê Hoàn tiếp:
"Thưa Vương gia theo hạ quan, Quân đội trước vẫn tập trung hoàn thành nhiệm vụ được giao: bảo vệ an toàn thành Thăng Bình, đảm bảo trị an và đào tạo tân binh. Sau đó, cứ sau một khoá huấn luyện tân binh ( khoảng 3 tháng) ta sẽ tổ chức diễn tập. Tân binh dưới kèm cặp của binh lính cũ, tiến về phủ Tư Nghĩa và phủ Hoài Nhơn bình loạn. Mỗi vùng giải phóng, ta thành lập các xã, động viên dân chúng tới khai khuẩn bằng những chính sách ưu đãi."
Quốc cười lớn:
"Rất tốt, một vấn đề đã xong. Giờ đến diệt giặc đói. Ai có ý kiến?"
Trần Phong nói:
"Thưa Vương gia, lương thực trong thành đã rất ít, nên thuộc hạ muốn ban hành chính lệnh nghiêm cấm người bên ngoài vào thành mua lương thực. Chưa kể, phạt thật nặng nhưng thương nhân lợi dụng sự kém hiểu biết của người dân, đầu cơ trục lợi."
Lan Hương nói:
"Đê quây lâu lắm chưa tu sửa, xuống cấp rất nhiều. Vùng Quảng Nam theo tìm hiểu, m·ưa b·ão rất nhiều, trung bình mỗi năm hứng chịu 4-5 cơn. Mặt khác, năm nay lúa mất mùa, giai đoạn giáp hạt cận kề. Thuộc hạ muốn động viên lao dịch tu sửa đê điều, cũng như trích ngân khố mua dự trữ 30 vạn kg lương thực."
Quốc gật đầu:
“Các ý kiến rất đúng ý bản vương. Ngay ngày mai, Lương Đắc Bằng thảo ngay chính lệnh gồm năm điều:
+ Một, nghiêm cấm người không phải Quảng Nam thu mua lương thực. Đồng thời, triều đình mua số lượng lớn lương thực, giá cao hơn thị trường 1 thành.
+ Hai, mỗi thương nhân muốn buôn bán trong thành phải giao 100 quan tiền đảm bảo. Sau khi rời đi sẽ trả lại, nhưng xảy ra hành vi trục lợi, l·ừa đ·ảo, tuỳ mức độ mà khấu trừ. Không đủ thì tạm giam.
+ Ba, Động viên nông dân khai khuẩn. Ruộng khai khuẩn được, miễn phí cầy cáy 3 năm, xong trả lại triều đình. Mặt khác, triều đình sẽ cho thuê dụng cụ và ruộng theo năm. Thuế thu thêm 2 thành, tổng cộng 1 năm thu 3 thành thuế.
+ Bốn, triều đình sẽ trưng thu toàn bộ những ruộng khu đồi Hạ, tiến hành thử nghiệm giống lúa cao sản. Nghiêm cấm bất kỳ ai bén bảng. Những nhà bị ảnh hưởng sẽ được đổi sang 1 khu ruộng khác hoặc bán lấy bạc.
+ Năm, Tiến hành đại tu đê điều, người tham dự bao ăn ở và trả lương 1 quan 1 tháng. Ưu tiên sử dụng những nông dân nhàn rỗi trong thời kỳ giáp hạn. Thiếu thì sang Thuận Hóa thuê thêm người. Phấn đấu hoàn thành trong vòng 1 tháng.."
Lương Đắc Bằng ngượng ngùng nói:
"Thay mặt người dân, hạ quan cảm tạ Vương gi. Nhưng thưa Vương gia, muốn sửa 30 km đê quây trong vòng 1 tháng thì cần 10 vạn người. Tính theo chính lệnh, sơ sơ 1 tháng 1 người tốn 2 quan, tương đương 20 vạn quan. Con số quá lớn, đã bằng 2 phần thu thuế cả năm của Triều đinh. Chưa kể mua lương thực dự chi 10 vạn. Thâm hụt ngân sách càng ngày càng lớn, không biết bao giờ chả được. Hạ quan nghĩ, tu sửa trước 5 km hư hỏng nhiều, nông dân tính vào lao dịch, chỉ cần bao ăn bao ở là được."
Quốc trầm giọng:
"Kế hoạch [Thi Đua Ái Quốc] bản vương đề ra là muốn xây dựng Quảng Nam là một khối thống nhất, dân chúng ấm lo, sau này các khoản lao dịch bỏ tiệt. Muốn làm phải làm một lần và đồng bộ, thiếu bao nhiêu ngươi mượn từ Đại Lâm, ngân khố theo kế hoạch khoảng 5 năm là ổn."
Quốc đã nói vậy, Lương Đắc Bằng đành gật đầu.
P/s:
(1): Tham khảo số liệu trong sách [Xứ Đàng Trong. Lịch sử Kinh tế - Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII và 18. NXB. Trẻ - 1999] của tác giả Li Tana
(2): Tham khảo bài viết ‘Về dân số Việt Nam thời cổ trung đại’ của tác giả Nguyễn Thuế Huệ - Nguyên Giảng Viên Trường Đại Học Quốc gia Hà Nội, Viện trưởng Viện Nghiên cứu NCT Việt Nam.
Gợi Ý Cho Bạn
Bình Luận
Vui lòng đăng nhập để bình luận.
0 Thảo luận