Cài đặt tùy chỉnh
Biến Thiên 2 - Đế Quốc Nhà Trần Chinh Phục Thế Giới
Chương 300: Chương 300: Nghĩa Hòa Đoàn
Ngày cập nhật : 2024-11-12 23:53:06Chương 300: Nghĩa Hòa Đoàn
Có một câu nói nổi tiếng: “ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh”.
Và nó luôn đúng nếu xét trên diện rộng với toàn bộ nhân dân.
Trước sự xâm lược, áp bức của các thế lực tây dương và các điều khoản bất bình đẳng đè nặng trên vai, trong lòng người dân Mãn thanh chịu thiệt hại vốn đã dồn nén nhiều bức xúc.
Bởi vì gánh nặng từ các khoản tiền bồi thường, hiệp ước bất bình đẳng phần lớn đều do dân thường chịu, quý tộc và quan lại vẫn tiếp tục ăn sung mặc sướng sống mơ màng không biết ngày mai.
Đặc biệt là sau c·hiến t·ranh t·huốc p·hiện, c·ái c·hết trắng xuất hiện tràn lan, chất gây nghiện được nhét vào mồm người dân, mang tới biết bao nhiêu đau đớn khổ sở khó mà tả.
Văn hóa sụp đổ, người tây giương mặc sức giễu võ dương oai nhưng triều đình Mãn Thanh lại chẳng thể làm gì vì sự hèn yếu nhu nhược.
Tất cả đã tạo nên một sự bất mãn cực lớn trong dân chúng, tự phát thành phong trào phản kháng có tên là Nghĩa Hòa Đoàn nhằm chống lại người tây dương xâm lược với khẩu hiệu “Phù Thanh Diệt Dương”.
Chủ trương của phong trào này là tiêu diệt bằng sạch ngoại bang tây dương và bè lũ me tây bán nước nhằm chấm dứt mọi sự áp bức bất bình đẳng, bảo vệ đất nước.
Xét về mặt nào đó, đây cũng là một phong trào yêu nước, tốt hơn triều đình Mãn Thanh gấp ngàn lần và được Đại Ngọc Nhi âm thầm hỗ trợ nhằm lợi dụng chống lại tây dương.
Nhưng khuyết điểm rõ ràng là tổ chức này đa phần xuất thân giang hồ, không có sức mạnh từ khoa học kỹ thuật và tầm nhìn ngoại giao, chính trị.
Họ chỉ tập trung chống lại kẻ thù trước mắt là ngoại bang tây dương mà không chú ý tới bản chất bóc lột của địa chủ, phong kiến và triều đình bán nước.
Bởi vậy nên bọn họ có những suy nghĩ cực kỳ ngây thơ, đó là chỉ cần quyết chống tây dương là được mà không chú ý lực lượng phản quốc âm thầm xuất hiện bên trong triều đình.
- Á!
- Tha cho tôi!
- Lạy chúa, ác quỷ ở nhân gian.
Tiếng kêu réo thảm thiết vang vọng trên bầu trời Thiên Tân, một thành phố cảng quan trọng của Mãn Thanh vốn trước đó nằm trong tay người tây dương.
Tuy nhiên, nơi này hiện đang được tiếp quản bởi lực lượng Nghĩa Hòa Đoàn sau khi họ đánh bại quân Mãn Thanh thân tây dương và phản quân Đại Hạ b·ạo l·oạn do tây dương viện trợ.
Bằng một cách thần kỳ nào đó, những người lính sử dụng đao gươm, giáo mác đã đánh bại hàng ngàn lính phản loạn được trang bị súng, pháo mà tây dương âm thầm viện trợ vào từ lâu.
Đúng vậy, bạn không nghe nhầm, Nghĩa Hòa Đoàn đánh bại các lực lượng được trang bị súng đạn tây dương chỉ với võ công.
Thời hiện đại, bởi vì có xe tăng, máy bay, võ công không còn quan trọng nữa dẫn đến biến mất hoàn toàn.
Nhưng ở thời đại này, rất nhiều người khổ luyện võ công hàng chục năm từ nhỏ tới lớn, sở hữu kỹ năng g·iết chóc phi thường nên đánh bại binh sĩ cầm súng khi cận chiến là chuyện không khó.
Tất nhiên, võ công không phải như mấy bộ phim kiếm hiệp ba xu bay nhảy loạn xạ chưởng bắn tùm lum mà chủ yếu nhanh, mạnh đến khó tin thôi.
Đặc biệt khi trận địa pháo và “địa lôi” đã bị phá hủy trước đó bởi Hỏa Ngưu.
[Đúng trong lịch sử, Nghĩa Hòa Đoàn trực diện đánh bại q·uân đ·ội tây dương được trang bị súng ống, đại pháo luôn nhé chứ không phải tác chém gió, sau này truyền thông phương tây thấy nhục nhã nên lập lờ lấp liếm thôi.]
Câu chuyện nghe có vẻ ly kỳ bắt đầu khi tướng lĩnh Nghĩa Hòa Đoàn lợi dụng trận địa Hỏa Ngưu (xua đuổi trâu, bò có đuôi đốt lửa) để xung trận phá tan “địa lôi” và pháo của phản quân Đại Hạ.
Đàn trâu hoảng sợ lao về phía trước, đuôi trâu lửa bốc nghi ngút khiến trận địa náo loạn.
Toàn bộ mìn do quân Tây dương chôn sẵn nổ inh tai nhức óc, kế hoạch phá sản hoàn toàn, quân Nghĩa Hòa Đoàn thuận thế xông lên, tiêu diệt phản quân Đại Hạ và người tây dương trong cuộc cận chiến vật lộn.
Sau đó, với võ công cao cường, Nghĩa Hòa Đoàn đã đánh tan tác đoàn quân me tây Đại Hạ, khiến chúng phải giương cờ trắng đầu hàng.
Với phương châm chính trị quét sạch tây dương, Nghĩa Hòa Đoàn đã thẳng tay g·iết c·hết người tây dương chứ không hề e ngại giống triều đình Mãn Thanh.
Trên đài hành hình, vô số bộ t·hi t·hể không đầu bị đạp thẳng xuống dưới đất tạo thành cả núi t·hi t·hể.
Không khí tràn ngập mùi máu tươi và tiếng hò reo đến điên cuồng của người dân khi giải phóng oán hận.
- Báo cáo!
- Tất cả thành phần phản loạn đã bị thanh trừng.
- Tuy nhiên, chúng thuộc hạ phát hiện rằng có rất nhiều quan viên triều đình bí mật cấu kết với người tây dương để chống lại chúng ta.
Một vị võ sư cầm trường thương, toàn thân mặc đồ màu đỏ chắp tay báo với chỉ huy Nghĩa Hòa Đoàn tên Trương Đức Thành.
Ở bên cạnh ông ta, hàng chục quan viên Mãn Thanh nơm nớp lo sợ dập đầu khóc lóc hoặc kiêu ngạo chửi rủa:
- Đừng g·iết tôi, anh trai tôi là đại quan trong triều.
- Thả tao ra nhanh, tao là hoàng tộc.
- Lũ giặc c·ướp, mau thả tao ra, các quan tây sẽ g·iết sạch chúng bay.
Những quan viên Mãn Thanh này theo tây dương thoải mái như vậy thực ra cũng chính bởi Đại Ngọc Nhi.
Với tính cách mềm yếu của một người phụ nữ chốn hậu cung, Đại Ngọc Nhi chỉ dám nói mồm chứ không hề hành động gì trước sự bạo ngược của tây dương.
Vô hình trung, điều đó khiến quan viên Mãn Thanh cảm thấy e sợ tây dương, lựa chọn thần phục thay vì cùng với Nghĩa Hòa Đoàn chống giặc.
Đây chính là điểm yếu c·hết người khi để phụ nữ hậu cung thống trị một quốc gia rộng lớn.
Và Nghĩa Hòa Đoàn có yếu đuối như vậy không?
Đáp án là ngược lại.
Ở thời hiện đại, hầu hết phim ảnh có chiếu sơ qua Nghĩa Hòa Đoàn cũng chỉ kiểu một đám người đần độn cầm đao kiếm xông vào trước mặt súng, pháo t·ự t·ử.
Nhưng thực tế những điều đó hoàn toàn sai lầm, chỉ do người hiện đại ngộ nhận.
Nghĩa Hòa Đoàn dùng v·ũ k·hí thô sơ không sai nhưng có tư tưởng chính trị và thủ lĩnh của riêng mình, phong cách chiến đấu rất thông minh chứ chẳng phải giống mấy thằng đụt làm bia tập bắn như người ta nghĩ.
Họ quy kết mọi đau khổ bản thân phải chịu là do người tây dương tạo ra và thực thi chiến lược trả thù tàn ác, không hề khoan nhượng trước tây dương. (mặc dù đúng là người tây dương gieo rắc đau khổ cho họ thật.)
Ví dụ như lúc này, lãnh đạo cầm quyền Trương Đức Thành lập tức chỉ đạo:
- Hừ, rặt một đám sâu mọt quỵ lụy tây dương, chính bọn chúng khiến cho nhân dân lầm than.
- Xử tử tất cả, g·iết không tha, làm quan mà dám cấu kết ngoại bang thì khác gì tạo phản?
Ở xung quanh, binh lính Nghĩa Hòa Đoàn giơ tay reo hò:
- Giết!
- Tiêu diệt me tây!
- Vì Đại Thanh.
- Phù thanh diệt dương!
Tiếng hô rung trời của hàng ngàn binh lính thể hiện sĩ khí như rồng của Nghĩa Hòa Đoàn sau khi quyết tâm xử tử những kẻ đầu hàng tây dương.
Phải biết triều đình Mãn Thanh mang tiếng thống trị lãnh thổ nhưng thậm chí còn không dám đụng vào một cọng lông tơ của người tây dương.
Hơn nữa, đây là lần đầu tiên trong lịch sử mà người Thanh có thể trực tiếp chống lại hỏa khí tây dương, đánh dấu thần thoại tây dương bất bại trước Mãn Thanh sụp đổ hoàn toàn, giúp tăng cao sĩ khí.
Dù rằng b·ị đ·ánh bại chỉ là đội quân phản loạn me tây Đại Hạ nhưng chúng có số lượng lớn và v·ũ k·hí hiện đại không kém gì tây dương chính gốc nên tinh thần chiến đấu dâng cao đến mức đáng sợ.
Có một câu nói nổi tiếng: “ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh”.
Và nó luôn đúng nếu xét trên diện rộng với toàn bộ nhân dân.
Trước sự xâm lược, áp bức của các thế lực tây dương và các điều khoản bất bình đẳng đè nặng trên vai, trong lòng người dân Mãn thanh chịu thiệt hại vốn đã dồn nén nhiều bức xúc.
Bởi vì gánh nặng từ các khoản tiền bồi thường, hiệp ước bất bình đẳng phần lớn đều do dân thường chịu, quý tộc và quan lại vẫn tiếp tục ăn sung mặc sướng sống mơ màng không biết ngày mai.
Đặc biệt là sau c·hiến t·ranh t·huốc p·hiện, c·ái c·hết trắng xuất hiện tràn lan, chất gây nghiện được nhét vào mồm người dân, mang tới biết bao nhiêu đau đớn khổ sở khó mà tả.
Văn hóa sụp đổ, người tây giương mặc sức giễu võ dương oai nhưng triều đình Mãn Thanh lại chẳng thể làm gì vì sự hèn yếu nhu nhược.
Tất cả đã tạo nên một sự bất mãn cực lớn trong dân chúng, tự phát thành phong trào phản kháng có tên là Nghĩa Hòa Đoàn nhằm chống lại người tây dương xâm lược với khẩu hiệu “Phù Thanh Diệt Dương”.
Chủ trương của phong trào này là tiêu diệt bằng sạch ngoại bang tây dương và bè lũ me tây bán nước nhằm chấm dứt mọi sự áp bức bất bình đẳng, bảo vệ đất nước.
Xét về mặt nào đó, đây cũng là một phong trào yêu nước, tốt hơn triều đình Mãn Thanh gấp ngàn lần và được Đại Ngọc Nhi âm thầm hỗ trợ nhằm lợi dụng chống lại tây dương.
Nhưng khuyết điểm rõ ràng là tổ chức này đa phần xuất thân giang hồ, không có sức mạnh từ khoa học kỹ thuật và tầm nhìn ngoại giao, chính trị.
Họ chỉ tập trung chống lại kẻ thù trước mắt là ngoại bang tây dương mà không chú ý tới bản chất bóc lột của địa chủ, phong kiến và triều đình bán nước.
Bởi vậy nên bọn họ có những suy nghĩ cực kỳ ngây thơ, đó là chỉ cần quyết chống tây dương là được mà không chú ý lực lượng phản quốc âm thầm xuất hiện bên trong triều đình.
- Á!
- Tha cho tôi!
- Lạy chúa, ác quỷ ở nhân gian.
Tiếng kêu réo thảm thiết vang vọng trên bầu trời Thiên Tân, một thành phố cảng quan trọng của Mãn Thanh vốn trước đó nằm trong tay người tây dương.
Tuy nhiên, nơi này hiện đang được tiếp quản bởi lực lượng Nghĩa Hòa Đoàn sau khi họ đánh bại quân Mãn Thanh thân tây dương và phản quân Đại Hạ b·ạo l·oạn do tây dương viện trợ.
Bằng một cách thần kỳ nào đó, những người lính sử dụng đao gươm, giáo mác đã đánh bại hàng ngàn lính phản loạn được trang bị súng, pháo mà tây dương âm thầm viện trợ vào từ lâu.
Đúng vậy, bạn không nghe nhầm, Nghĩa Hòa Đoàn đánh bại các lực lượng được trang bị súng đạn tây dương chỉ với võ công.
Thời hiện đại, bởi vì có xe tăng, máy bay, võ công không còn quan trọng nữa dẫn đến biến mất hoàn toàn.
Nhưng ở thời đại này, rất nhiều người khổ luyện võ công hàng chục năm từ nhỏ tới lớn, sở hữu kỹ năng g·iết chóc phi thường nên đánh bại binh sĩ cầm súng khi cận chiến là chuyện không khó.
Tất nhiên, võ công không phải như mấy bộ phim kiếm hiệp ba xu bay nhảy loạn xạ chưởng bắn tùm lum mà chủ yếu nhanh, mạnh đến khó tin thôi.
Đặc biệt khi trận địa pháo và “địa lôi” đã bị phá hủy trước đó bởi Hỏa Ngưu.
[Đúng trong lịch sử, Nghĩa Hòa Đoàn trực diện đánh bại q·uân đ·ội tây dương được trang bị súng ống, đại pháo luôn nhé chứ không phải tác chém gió, sau này truyền thông phương tây thấy nhục nhã nên lập lờ lấp liếm thôi.]
Câu chuyện nghe có vẻ ly kỳ bắt đầu khi tướng lĩnh Nghĩa Hòa Đoàn lợi dụng trận địa Hỏa Ngưu (xua đuổi trâu, bò có đuôi đốt lửa) để xung trận phá tan “địa lôi” và pháo của phản quân Đại Hạ.
Đàn trâu hoảng sợ lao về phía trước, đuôi trâu lửa bốc nghi ngút khiến trận địa náo loạn.
Toàn bộ mìn do quân Tây dương chôn sẵn nổ inh tai nhức óc, kế hoạch phá sản hoàn toàn, quân Nghĩa Hòa Đoàn thuận thế xông lên, tiêu diệt phản quân Đại Hạ và người tây dương trong cuộc cận chiến vật lộn.
Sau đó, với võ công cao cường, Nghĩa Hòa Đoàn đã đánh tan tác đoàn quân me tây Đại Hạ, khiến chúng phải giương cờ trắng đầu hàng.
Với phương châm chính trị quét sạch tây dương, Nghĩa Hòa Đoàn đã thẳng tay g·iết c·hết người tây dương chứ không hề e ngại giống triều đình Mãn Thanh.
Trên đài hành hình, vô số bộ t·hi t·hể không đầu bị đạp thẳng xuống dưới đất tạo thành cả núi t·hi t·hể.
Không khí tràn ngập mùi máu tươi và tiếng hò reo đến điên cuồng của người dân khi giải phóng oán hận.
- Báo cáo!
- Tất cả thành phần phản loạn đã bị thanh trừng.
- Tuy nhiên, chúng thuộc hạ phát hiện rằng có rất nhiều quan viên triều đình bí mật cấu kết với người tây dương để chống lại chúng ta.
Một vị võ sư cầm trường thương, toàn thân mặc đồ màu đỏ chắp tay báo với chỉ huy Nghĩa Hòa Đoàn tên Trương Đức Thành.
Ở bên cạnh ông ta, hàng chục quan viên Mãn Thanh nơm nớp lo sợ dập đầu khóc lóc hoặc kiêu ngạo chửi rủa:
- Đừng g·iết tôi, anh trai tôi là đại quan trong triều.
- Thả tao ra nhanh, tao là hoàng tộc.
- Lũ giặc c·ướp, mau thả tao ra, các quan tây sẽ g·iết sạch chúng bay.
Những quan viên Mãn Thanh này theo tây dương thoải mái như vậy thực ra cũng chính bởi Đại Ngọc Nhi.
Với tính cách mềm yếu của một người phụ nữ chốn hậu cung, Đại Ngọc Nhi chỉ dám nói mồm chứ không hề hành động gì trước sự bạo ngược của tây dương.
Vô hình trung, điều đó khiến quan viên Mãn Thanh cảm thấy e sợ tây dương, lựa chọn thần phục thay vì cùng với Nghĩa Hòa Đoàn chống giặc.
Đây chính là điểm yếu c·hết người khi để phụ nữ hậu cung thống trị một quốc gia rộng lớn.
Và Nghĩa Hòa Đoàn có yếu đuối như vậy không?
Đáp án là ngược lại.
Ở thời hiện đại, hầu hết phim ảnh có chiếu sơ qua Nghĩa Hòa Đoàn cũng chỉ kiểu một đám người đần độn cầm đao kiếm xông vào trước mặt súng, pháo t·ự t·ử.
Nhưng thực tế những điều đó hoàn toàn sai lầm, chỉ do người hiện đại ngộ nhận.
Nghĩa Hòa Đoàn dùng v·ũ k·hí thô sơ không sai nhưng có tư tưởng chính trị và thủ lĩnh của riêng mình, phong cách chiến đấu rất thông minh chứ chẳng phải giống mấy thằng đụt làm bia tập bắn như người ta nghĩ.
Họ quy kết mọi đau khổ bản thân phải chịu là do người tây dương tạo ra và thực thi chiến lược trả thù tàn ác, không hề khoan nhượng trước tây dương. (mặc dù đúng là người tây dương gieo rắc đau khổ cho họ thật.)
Ví dụ như lúc này, lãnh đạo cầm quyền Trương Đức Thành lập tức chỉ đạo:
- Hừ, rặt một đám sâu mọt quỵ lụy tây dương, chính bọn chúng khiến cho nhân dân lầm than.
- Xử tử tất cả, g·iết không tha, làm quan mà dám cấu kết ngoại bang thì khác gì tạo phản?
Ở xung quanh, binh lính Nghĩa Hòa Đoàn giơ tay reo hò:
- Giết!
- Tiêu diệt me tây!
- Vì Đại Thanh.
- Phù thanh diệt dương!
Tiếng hô rung trời của hàng ngàn binh lính thể hiện sĩ khí như rồng của Nghĩa Hòa Đoàn sau khi quyết tâm xử tử những kẻ đầu hàng tây dương.
Phải biết triều đình Mãn Thanh mang tiếng thống trị lãnh thổ nhưng thậm chí còn không dám đụng vào một cọng lông tơ của người tây dương.
Hơn nữa, đây là lần đầu tiên trong lịch sử mà người Thanh có thể trực tiếp chống lại hỏa khí tây dương, đánh dấu thần thoại tây dương bất bại trước Mãn Thanh sụp đổ hoàn toàn, giúp tăng cao sĩ khí.
Dù rằng b·ị đ·ánh bại chỉ là đội quân phản loạn me tây Đại Hạ nhưng chúng có số lượng lớn và v·ũ k·hí hiện đại không kém gì tây dương chính gốc nên tinh thần chiến đấu dâng cao đến mức đáng sợ.
Gợi Ý Cho Bạn
Bình Luận
Vui lòng đăng nhập để bình luận.
0 Thảo luận