Cài đặt tùy chỉnh
Biến Thiên 2 - Đế Quốc Nhà Trần Chinh Phục Thế Giới
Chương 284: Chương 284: Ba năm sau (4)
Ngày cập nhật : 2024-11-10 14:29:06Chương 284: Ba năm sau (4)
- Bẩm… bẩm, đó chỉ là tin đồn.
- Chúng tôi sao dám làm thế.
Nhiều người vẫn còn ôm tâm lý may mắn cố gắng chống chế tới cùng.
Nhưng hiển nhiên Trần Tí đã đưa vào đây thì sẽ không có chuyện nương tay.
- Vậy sao?
- Nhưng tôi đâu phải đưa vấn đề này ra để hỏi hay tra khảo?
- Không khí phòng này khiến các ông hiểu lầm sao?
- No, no!
- Tôi ở đây là để thông báo, không phải bàn bạc hay hỏi chuyện, lá mặt lá trái như kiểu đám hồ ly người cáo.
- Bây giờ, ở trước mặt các ông có hai lựa chọn.
- Một, nộp hết tài sản bất chính vào quốc khố, bước ra khỏi phòng này với số tiền còn lại vẫn đủ sinh hoạt như người bình thường, an ổn hết đời.
- Hai, không cần đi ra ngoài, ở lại trong phòng này mãi mãi, rất đơn giản phải không?
Nói xong, Trần Tí không thêm một lời thừa thải nào nữa, cất bước ra ngoài.
Khi tới cửa còn không quên cười đùa:
- Tôi là người rất thích nói chơi.
- Hay là các ông cứ đoán thử xem, biết đâu tôi chỉ đùa cho vui.
- Đoán sai thì m·ất m·ạng, a hi hi!
Ầm!
Cách cửa sắt đóng sập lại, bóng tối tiếp tục ùa vào căn phòng.
Bên ngoài, binh lính hàng hàng lớp lớp với súng trường nâng cao nòng súng, đứng nghiêm chào.
Một tướng lĩnh quân dội chờ sẵn báo cáo:
- Báo cáo, lực lượng bố trí phòng thủ xung quanh đã huy động đầy đủ, có cả xe tăng.
- Cho dù một con ruồi bay qua cũng không thể thoát được sự truy lùng.
Trần Tí gật đầu:
- Ừ, khi nào họ đồng ý ký tên chuyển nhượng tất cả tài sản để bồi thường cho người lao động và trả cho nhân dân thì thả ra.
- Còn không thì cứ giam giữ ở đó, đối ngoại thì bảo bị bệnh, kiếm người khác điều hành.
- Dạ rõ!
Trần Tí ngẩng đầu nhìn lên bầu trời trong xanh, bật cười:
- Rõ ràng là mình đang nỗ lực vì quốc gia, dân tộc, sao cảm giác cứ như nhân vật phản diện trên truyền thông phương tây ấy nhỉ.
Lắc đầu, Trần Tí không suy nghĩ lan man nữa, nhanh chóng trở về trụ sở để đón tiếp đại sứ bí mật đến từ Pháp.
Ba năm trôi qua, tình hình thế giới đã không còn bình thường như trước.
Trải qua n·ạn đ·ói kinh hoàng, các nước thuộc địa dần dần thức tỉnh tinh thần tự chủ tự lập, càng ngày càng muốn thoát khỏi sự thống trị của đế quốc thực dận.
Dưa Lạc, Miến Điện, Nam Phi, Niger… liên tục khởi nghĩa khiến cho Pháp, Anh sứt đầu mẻ trán.
Đặc biệt ở Ai Cập, huyết mạch của đế quốc tư bản với kênh đào Suez.
Vốn dĩ người Ai Cập đã bất bình khi người Pháp cưỡng bức lao động hàng triệu người đi đào xúc kênh đào Suez bằng thủ công và l·àm c·hết hàng trăm ngàn nô lệ, nay lại thêm n·ạn đ·ói kinh hoàng thì càng thêm bất bình.
Đã thế còn có sự trỗi dậy của Đức, Mỹ và Nhật uy h·iếp đến địa vị của hai ông lớn châu âu, khiến Pháp muốn hòa hoãn với một Đại Việt siêu cường, rút quân khỏi Đại Nam.
Còn Đại Việt, đơn giản là viện trợ cho nhân dân các nước nhằm chống lại đế quốc tư bản.
Thậm chí Trần Tí còn ngầm hỗ trợ Nhật Bản chống lại sa hoàng Nga có Anh đứng sau, tạo ra c·hiến t·ranh Nga Nhật nổi tiếng bị gọi là c·hiến t·ranh đại diện giữa hai siêu cường Anh – Đại Việt.
Kết quả khiến cả châu á chấn động khi Nhật Bản chiến thắng áp đảo, chính thức đánh dấu sự suy yếu của bá quyền Anh, tạo thành vị thế tăng cao của Đại Việt.
Không thiếu lãnh đạo tỏ ra công khai muốn thân thiết với Đại Việt hơn.
Nhưng chỉ có Trần Tí biết người Nhật sớm muộn cũng sẽ chiến thắng vì q·uân đ·ội Nga đã suy yếu khi bị người cáo và tư bản Anh tràn vào.
Về bản chất, Đại Việt cũng không hẳn là đồng minh của Nhật mà chỉ muốn ngăn cản sự bành trướng của đế quốc Anh và Hoa Kỳ sang châu á.
Sau khi Nhật Bản chiếm Đài Loan, Liêu Đông, Trần Tí cũng bắt đầu dừng các hỗ trợ với Nhật Bản vì anh biết đây là một đối tượng nguy hiểm không thể khinh thường.
[Nếu để ý bản đồ, bạn sẽ thấy Nhật Bản thời kỳ này sở hữu tới 3/6 “cảng biển” quan trọng nhất châu á gồm Triều Tiên, Đài Loan, bản thổ Nhật Bản.
Ba cảng còn lại gồm Singapore, Hawaii, Hồng Kông nằm trong tay Anh – Mỹ.
Những vị trí này đều là đắc địa quan trọng trên tuyến giao thương chính của thế giới, thậm chí ở còn tạo nên 4 con “rồng châu á” giàu lên nhờ vào các cảng biển.
Để dễ hiểu, các bạn có thể tưởng tượng đến ngay cả chiếc quần lót hay miếng giấy chùi đít từ châu á xuất sang Âu Mỹ hoặc ngược lại đều sẽ bị các cảng biển này “thu thuế” mà chẳng đổ một giọt mồ hôi, kiếm tiền quá đơn giản.
Tất nhiên, khuyết điểm đổi lại là “nguyền rủa chủ quyền” khi những “cảng biển” này chỉ có thể phụ thuộc vào các siêu cường quốc hoặc chính bản thân trở thành cường quốc, không bao giờ được phép thống nhất và tự chủ.]
Thủ đô Định Long.
Đoàn đại sứ Pháp và Đại Nam Cộng Hòa kéo đến gặp Trần Tí trong nội cung.
- Thưa lãnh tụ, hoàng đế Đại Việt, xin cho phép chúng tôi nghiêng mình kính cẩn gửi đến ngài lời chúc sức khỏe trân trọng nhất.
- Tổng thống của chúng tôi cũng xin gửi lời chúc mừng khi Đại Việt ngày càng vững chắc vị thế siêu cường của mình.
Đại sứ Pháp tháo mũ, nghiêng người cong 90 độ với bộ râu kẽm cực kỳ kính cẩn.
Ông ta tên là Orphan, một chính trị gia lão luyện và biết rất rõ vị thế hiện tại của nước Pháp.
Thời này, người dân còn chưa bị điện ảnh với phim hoạt hình tẩy não tới mức sợ bị siêu anh hùng trong phim, hoạt hình nhảy ra đánh bại nên chỉ công nhận sức mạnh thực chiến.
Tất cả mọi người đều hiểu Đại Việt là một siêu cường quân sự với số lượng lớn xe tăng cùng bộ binh, thứ mà trên mặt nổi vẫn chưa quốc gia nào làm được.
Nước Pháp hiện tại đã không còn tuổi để so với Đại việt nữa, ngay cả Hải Quân, Đại Việt hiện cũng chỉ dưới đế quốc Anh, một đảo quốc toàn biển.
Rõ ràng, nước Pháp giờ đang là kèo dưới, không phải vị thế mạnh mẽ như hồi xưa.
Trần Tí giữ sự uy nghiêm của người đứng đầu quốc gia nhưng không thiếu phần nhẹ nhàng:
- Người dân Đại Việt xin nhận lời chúc của nước Pháp, đồng thời cũng xin chúc nước Pháp ngày càng phát triển giàu mạnh và sớm ổn định lại.
- Cảm ơn ngài!
Hai bên nói qua lại một chút, sau đó đại sứ Pháp gửi một công hàm:
- Thưa ngài, đây là công hàm của nước Pháp.
- Chúng tôi rất lấy làm tiếc về một số xung đột trong quá khứ bởi vấn đề tây Đại Nam.
- Hiện tại, chúng tôi nghĩ rằng đã đến lúc gác lại quá khứ, hướng đến tương lai.
- Quân đội chúng tôi sẽ rút về ngay lập tức 100% quân số.
- Sau đó, Đại Nam Cộng Hòa sẽ tự quyết định có trở về Đại Việt hay không, chúng tôi sẽ không can thiệp.
- Nhưng mong rằng Đại Việt sẽ tôn trọng luật pháp quốc tế và quyền lợi của công dân Pháp tại Đại Nam.
Trần Tí bỏ ngoài tai những lời nói bay bổng, chỉ để ý tới vấn đề quan trọng là rút quân.
Thực ra lý do chính khiến Pháp vội vã rút quân là vì ở châu âu đang y như một thùng thuốc súng, người Đức có thể khai chiến bất kỳ lúc nào.
Tất nhiên cũng bởi vì Đại Việt đủ mạnh nên người Pháp có Anh chống lưng mới nhùng như vậy.
Về mặt lý thuyết, Trần Tí có thể từ chối, chờ đến lúc Pháp buộc phải rút quân đi rồi cưỡng chế t·ấn c·ông thống nhất, đấy cũng là kế hoạch ban đầu.
Nhưng điều đó là không cần thiết, tại sao phải kéo dài hơn khi có thể thống nhất ngay bây giờ.
Trần Tí liếc nhìn Trương Đức Thiệu, đại diện cho Đại Nam Cộng Hòa, gã ta lúc này hoàn toàn không có bất kỳ ý kiến gì với yêu cầu của Pháp, quả nhiên chỉ là bù nhìn.
“Một khi Pháp rút quân, Đại Nam sẽ tự thua, khi đó mình có thể giải quyết con bù nhìn dễ dàng với ít tổn thất nhất.”
“Bầu cử, định chơi trò ném đá giấu tay đây mà, nhưng tưởng rằng sẽ dễ vậy sao?”
- Về cơ bản, Đại Việt sẽ đồng ý.
- Nhưng tôi muốn thêm một điều khoản rằng các quyền lợi của công dân Pháp phải phù hợp với luật lệ Đại Việt.
- Không những vậy, một số điều khoản bất hợp lý cũng phải đàm phán lại nếu vi phạm nguyên tắc công bằng.
Đại sứ của Pháp hơi cau mày, rõ ràng việc cho người Việt đàm phán lại các hiệp ước bất bình đẳng mà tây Đại Nam đã ký sẽ rất phức tạp..
Tuy nhiên, người Pháp muốn tìm thời cơ tận dụng trơi chò “dân chủ” bí mật phá rối sau nên tạm chấp nhận.
Cả hai bên ngầm có những toan tính riêng của mình.
- Bẩm… bẩm, đó chỉ là tin đồn.
- Chúng tôi sao dám làm thế.
Nhiều người vẫn còn ôm tâm lý may mắn cố gắng chống chế tới cùng.
Nhưng hiển nhiên Trần Tí đã đưa vào đây thì sẽ không có chuyện nương tay.
- Vậy sao?
- Nhưng tôi đâu phải đưa vấn đề này ra để hỏi hay tra khảo?
- Không khí phòng này khiến các ông hiểu lầm sao?
- No, no!
- Tôi ở đây là để thông báo, không phải bàn bạc hay hỏi chuyện, lá mặt lá trái như kiểu đám hồ ly người cáo.
- Bây giờ, ở trước mặt các ông có hai lựa chọn.
- Một, nộp hết tài sản bất chính vào quốc khố, bước ra khỏi phòng này với số tiền còn lại vẫn đủ sinh hoạt như người bình thường, an ổn hết đời.
- Hai, không cần đi ra ngoài, ở lại trong phòng này mãi mãi, rất đơn giản phải không?
Nói xong, Trần Tí không thêm một lời thừa thải nào nữa, cất bước ra ngoài.
Khi tới cửa còn không quên cười đùa:
- Tôi là người rất thích nói chơi.
- Hay là các ông cứ đoán thử xem, biết đâu tôi chỉ đùa cho vui.
- Đoán sai thì m·ất m·ạng, a hi hi!
Ầm!
Cách cửa sắt đóng sập lại, bóng tối tiếp tục ùa vào căn phòng.
Bên ngoài, binh lính hàng hàng lớp lớp với súng trường nâng cao nòng súng, đứng nghiêm chào.
Một tướng lĩnh quân dội chờ sẵn báo cáo:
- Báo cáo, lực lượng bố trí phòng thủ xung quanh đã huy động đầy đủ, có cả xe tăng.
- Cho dù một con ruồi bay qua cũng không thể thoát được sự truy lùng.
Trần Tí gật đầu:
- Ừ, khi nào họ đồng ý ký tên chuyển nhượng tất cả tài sản để bồi thường cho người lao động và trả cho nhân dân thì thả ra.
- Còn không thì cứ giam giữ ở đó, đối ngoại thì bảo bị bệnh, kiếm người khác điều hành.
- Dạ rõ!
Trần Tí ngẩng đầu nhìn lên bầu trời trong xanh, bật cười:
- Rõ ràng là mình đang nỗ lực vì quốc gia, dân tộc, sao cảm giác cứ như nhân vật phản diện trên truyền thông phương tây ấy nhỉ.
Lắc đầu, Trần Tí không suy nghĩ lan man nữa, nhanh chóng trở về trụ sở để đón tiếp đại sứ bí mật đến từ Pháp.
Ba năm trôi qua, tình hình thế giới đã không còn bình thường như trước.
Trải qua n·ạn đ·ói kinh hoàng, các nước thuộc địa dần dần thức tỉnh tinh thần tự chủ tự lập, càng ngày càng muốn thoát khỏi sự thống trị của đế quốc thực dận.
Dưa Lạc, Miến Điện, Nam Phi, Niger… liên tục khởi nghĩa khiến cho Pháp, Anh sứt đầu mẻ trán.
Đặc biệt ở Ai Cập, huyết mạch của đế quốc tư bản với kênh đào Suez.
Vốn dĩ người Ai Cập đã bất bình khi người Pháp cưỡng bức lao động hàng triệu người đi đào xúc kênh đào Suez bằng thủ công và l·àm c·hết hàng trăm ngàn nô lệ, nay lại thêm n·ạn đ·ói kinh hoàng thì càng thêm bất bình.
Đã thế còn có sự trỗi dậy của Đức, Mỹ và Nhật uy h·iếp đến địa vị của hai ông lớn châu âu, khiến Pháp muốn hòa hoãn với một Đại Việt siêu cường, rút quân khỏi Đại Nam.
Còn Đại Việt, đơn giản là viện trợ cho nhân dân các nước nhằm chống lại đế quốc tư bản.
Thậm chí Trần Tí còn ngầm hỗ trợ Nhật Bản chống lại sa hoàng Nga có Anh đứng sau, tạo ra c·hiến t·ranh Nga Nhật nổi tiếng bị gọi là c·hiến t·ranh đại diện giữa hai siêu cường Anh – Đại Việt.
Kết quả khiến cả châu á chấn động khi Nhật Bản chiến thắng áp đảo, chính thức đánh dấu sự suy yếu của bá quyền Anh, tạo thành vị thế tăng cao của Đại Việt.
Không thiếu lãnh đạo tỏ ra công khai muốn thân thiết với Đại Việt hơn.
Nhưng chỉ có Trần Tí biết người Nhật sớm muộn cũng sẽ chiến thắng vì q·uân đ·ội Nga đã suy yếu khi bị người cáo và tư bản Anh tràn vào.
Về bản chất, Đại Việt cũng không hẳn là đồng minh của Nhật mà chỉ muốn ngăn cản sự bành trướng của đế quốc Anh và Hoa Kỳ sang châu á.
Sau khi Nhật Bản chiếm Đài Loan, Liêu Đông, Trần Tí cũng bắt đầu dừng các hỗ trợ với Nhật Bản vì anh biết đây là một đối tượng nguy hiểm không thể khinh thường.
[Nếu để ý bản đồ, bạn sẽ thấy Nhật Bản thời kỳ này sở hữu tới 3/6 “cảng biển” quan trọng nhất châu á gồm Triều Tiên, Đài Loan, bản thổ Nhật Bản.
Ba cảng còn lại gồm Singapore, Hawaii, Hồng Kông nằm trong tay Anh – Mỹ.
Những vị trí này đều là đắc địa quan trọng trên tuyến giao thương chính của thế giới, thậm chí ở còn tạo nên 4 con “rồng châu á” giàu lên nhờ vào các cảng biển.
Để dễ hiểu, các bạn có thể tưởng tượng đến ngay cả chiếc quần lót hay miếng giấy chùi đít từ châu á xuất sang Âu Mỹ hoặc ngược lại đều sẽ bị các cảng biển này “thu thuế” mà chẳng đổ một giọt mồ hôi, kiếm tiền quá đơn giản.
Tất nhiên, khuyết điểm đổi lại là “nguyền rủa chủ quyền” khi những “cảng biển” này chỉ có thể phụ thuộc vào các siêu cường quốc hoặc chính bản thân trở thành cường quốc, không bao giờ được phép thống nhất và tự chủ.]
Thủ đô Định Long.
Đoàn đại sứ Pháp và Đại Nam Cộng Hòa kéo đến gặp Trần Tí trong nội cung.
- Thưa lãnh tụ, hoàng đế Đại Việt, xin cho phép chúng tôi nghiêng mình kính cẩn gửi đến ngài lời chúc sức khỏe trân trọng nhất.
- Tổng thống của chúng tôi cũng xin gửi lời chúc mừng khi Đại Việt ngày càng vững chắc vị thế siêu cường của mình.
Đại sứ Pháp tháo mũ, nghiêng người cong 90 độ với bộ râu kẽm cực kỳ kính cẩn.
Ông ta tên là Orphan, một chính trị gia lão luyện và biết rất rõ vị thế hiện tại của nước Pháp.
Thời này, người dân còn chưa bị điện ảnh với phim hoạt hình tẩy não tới mức sợ bị siêu anh hùng trong phim, hoạt hình nhảy ra đánh bại nên chỉ công nhận sức mạnh thực chiến.
Tất cả mọi người đều hiểu Đại Việt là một siêu cường quân sự với số lượng lớn xe tăng cùng bộ binh, thứ mà trên mặt nổi vẫn chưa quốc gia nào làm được.
Nước Pháp hiện tại đã không còn tuổi để so với Đại việt nữa, ngay cả Hải Quân, Đại Việt hiện cũng chỉ dưới đế quốc Anh, một đảo quốc toàn biển.
Rõ ràng, nước Pháp giờ đang là kèo dưới, không phải vị thế mạnh mẽ như hồi xưa.
Trần Tí giữ sự uy nghiêm của người đứng đầu quốc gia nhưng không thiếu phần nhẹ nhàng:
- Người dân Đại Việt xin nhận lời chúc của nước Pháp, đồng thời cũng xin chúc nước Pháp ngày càng phát triển giàu mạnh và sớm ổn định lại.
- Cảm ơn ngài!
Hai bên nói qua lại một chút, sau đó đại sứ Pháp gửi một công hàm:
- Thưa ngài, đây là công hàm của nước Pháp.
- Chúng tôi rất lấy làm tiếc về một số xung đột trong quá khứ bởi vấn đề tây Đại Nam.
- Hiện tại, chúng tôi nghĩ rằng đã đến lúc gác lại quá khứ, hướng đến tương lai.
- Quân đội chúng tôi sẽ rút về ngay lập tức 100% quân số.
- Sau đó, Đại Nam Cộng Hòa sẽ tự quyết định có trở về Đại Việt hay không, chúng tôi sẽ không can thiệp.
- Nhưng mong rằng Đại Việt sẽ tôn trọng luật pháp quốc tế và quyền lợi của công dân Pháp tại Đại Nam.
Trần Tí bỏ ngoài tai những lời nói bay bổng, chỉ để ý tới vấn đề quan trọng là rút quân.
Thực ra lý do chính khiến Pháp vội vã rút quân là vì ở châu âu đang y như một thùng thuốc súng, người Đức có thể khai chiến bất kỳ lúc nào.
Tất nhiên cũng bởi vì Đại Việt đủ mạnh nên người Pháp có Anh chống lưng mới nhùng như vậy.
Về mặt lý thuyết, Trần Tí có thể từ chối, chờ đến lúc Pháp buộc phải rút quân đi rồi cưỡng chế t·ấn c·ông thống nhất, đấy cũng là kế hoạch ban đầu.
Nhưng điều đó là không cần thiết, tại sao phải kéo dài hơn khi có thể thống nhất ngay bây giờ.
Trần Tí liếc nhìn Trương Đức Thiệu, đại diện cho Đại Nam Cộng Hòa, gã ta lúc này hoàn toàn không có bất kỳ ý kiến gì với yêu cầu của Pháp, quả nhiên chỉ là bù nhìn.
“Một khi Pháp rút quân, Đại Nam sẽ tự thua, khi đó mình có thể giải quyết con bù nhìn dễ dàng với ít tổn thất nhất.”
“Bầu cử, định chơi trò ném đá giấu tay đây mà, nhưng tưởng rằng sẽ dễ vậy sao?”
- Về cơ bản, Đại Việt sẽ đồng ý.
- Nhưng tôi muốn thêm một điều khoản rằng các quyền lợi của công dân Pháp phải phù hợp với luật lệ Đại Việt.
- Không những vậy, một số điều khoản bất hợp lý cũng phải đàm phán lại nếu vi phạm nguyên tắc công bằng.
Đại sứ của Pháp hơi cau mày, rõ ràng việc cho người Việt đàm phán lại các hiệp ước bất bình đẳng mà tây Đại Nam đã ký sẽ rất phức tạp..
Tuy nhiên, người Pháp muốn tìm thời cơ tận dụng trơi chò “dân chủ” bí mật phá rối sau nên tạm chấp nhận.
Cả hai bên ngầm có những toan tính riêng của mình.
Gợi Ý Cho Bạn
Bình Luận
Vui lòng đăng nhập để bình luận.
0 Thảo luận