Cài đặt tùy chỉnh
Biến Thiên 2 - Đế Quốc Nhà Trần Chinh Phục Thế Giới
Chương 261: Chương 261: Dự luật Đổi Mới (3)
Ngày cập nhật : 2024-11-10 14:28:51Chương 261: Dự luật Đổi Mới (3)
- Những người từng trải qua chế độ phong kiến, địa chủ và sự bóc lột giai cấp đều hài lòng với những gì mình đang có, họ nỗ lực làm việc để thoát khỏi việc bị bóc lột.
- Họ sống qua thời kỳ hắc ám nhất, biết bản thân cũng chỉ là người bình thường, vứt ra ngoài sẽ bị tư bản, địa chủ ăn tươi nuốt sống, trân trọng mọi thứ mình có.
- Vậy nên, họ sẽ tích cực làm việc, bảo vệ các cơ sở sản xuất tập thể.
- Nhưng thời gian dần qua, tư tưởng thay đổi, nhiều người mới lớn không biết về bóc lột giai cấp lại ao ước bản thân trở thành địa chủ, tư bản nên thái độ tiêu cực, thù địch với kinh tế tập thể.
- Nhiều người nghĩ mình là Billgate, Elon Musk, sẽ nhanh chóng giàu hơn người khác nên ghét việc cùng làm tập thể và chỉ hưởng một phần nhỏ, làm việc tiêu cực.
Đây là điều mà trần tí trực tiếp cảm nhận được khi thị sát ở nông trường và công xưởng thực tế.
Nhiều người tỏ ra ấm ức, hậm hực và tưởng tượng bản thân sẽ hạnh phúc hơn và giàu có nếu được tách ra ngoài.
Tuy rằng không nhiều nhưng đã bắt đầu manh nha xuất hiện và không sớm thì muộn sẽ lan tràn diện rộng.
Họ thường bị quan chức chỉ trích là tư tưởng ích kỷ, tham lam, có người đề xuất xử phạt nặng và đàn áp tàn khốc nhưng Trần Tí biết đây mới là nhân tính bình thường nên lựa chọn giải quyết theo hướng khác là “đổi mới.
Trên thực tế, Đại việt trải qua nhiều năm phát triển đã bắt đầu lãng quên sự đáng sợ của địa chủ, tư sản Long Kiều.
Con người là sinh vật rất kỳ quái, khi bị áp bức, họ vùng dậy mạnh mẽ để xây dựng nên xã hội lý tưởng, nhưng khi có xã hội lý tưởng rồi thì lại quên bẵng đi những ngày gian khổ năm xưa.
- Một số người vốn có chuyên môn cao, nhiều tài sản thì cũng thôi đi, họ nghĩ rằng mình sẽ giàu lên nếu tách riêng cũng dễ hiểu vì đúng là tập thể đang hạn chế họ.
- Tại sao ngay cả những nông dân, công nhân thế yếu cũng ảo tưởng bản thân sẽ giàu có, thành đại gia?
- Trên thế giới làm gì có nhiều đại gia như vậy, chỉ cần tư duy bình thường đều biết chỉ số ít mới giàu có hơn người khác được
Trần Tí thở dài bất đắc dĩ, đúng thực có những người tài giỏi bị kinh tế tập thể trói buộc nhưng đó chỉ là số rất ít.
Phần lớn người thường sau khi trải qua tư bản đ·ánh đ·ập đều hiểu công việc ngày làm tám tiếng, thu nhập dư dả đều đặn không phải ai muốn cũng có.
Nếu thả cho tự do, hầu hết sẽ phải bán mình cho tư bản, khoản nợ vay mua nhà hàng tỷ đồng đè trên đầu, bị những đứa nhỏ gào khóc đòi ăn ở nhà, chi phí giáo dục, con cái, xe cộ, tiền chợ, tiền búa, mua quà cho vợ, ơn nghĩa, chi phí y tế thúc đẩy tăng ca làm ngày làm đêm không thấy ánh mặt trời.
Họ sẽ phải cúi đầu, khom lưng làm thuê cho các ông chủ để thu về những đồng lương ít ỏi không đủ chi trả tiền chữa bệnh lúc về già.
Tới lúc đó, họ mới hiểu sự “căm thù” với ngày làm tám tiếng, lương chỉ đủ tiêu, nhỏ có kẻ nuôi, lớn có người chăm của kinh tế tập thể buồn cười thế nào.
Nếu tới thời kỳ hiện đại, nói với các công nhân rằng: “ngày làm tám tiếng, không tăng ca, lương đủ tiêu thoải mái, có nhà cửa, xe cộ bình dân, vợ con no đủ, già có lương hưu nhưng không thành đại gia là áp bức, bóc lột” thì họ sẽ nhìn bạn như một thằng đụt, thậm chí cà lê, mỏ lết biết bay là chuyện không khó hiểu.
Đây là sự kỳ quái của con người, tâm lý và cách đối diện với vấn đề sẽ thay đổi dựa trên những gì họ trải qua.
Càng đói nghèo, thiếu thốn, càng bị tư bản bóc lột thì mới biết quý trọng những gì đang có.
Và kinh tế tập thể lại loại bỏ đi sự bóc lột, khiến những người trong nền kinh tế đó không cảm nhận được sự đ·ánh đ·ập của tư bản.
Tất nhiên, cũng có những người thật sự tài giỏi bị kinh tế tập thể trói buộc và muốn phấn đấu làm giàu.
Đây mới thực sự là thành phần “bị hại” và khuyết điểm trong kinh tế tập thể vì đa phần họ thông minh hơn người thường và sẽ sáng tạo ra nhiều thứ, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tối ưu lợi nhuận để hiện thực hóa tham vọng của mình.
Nhưng vấn đề ở chỗ những người phấn đấu làm giàu ở đây không chỉ đơn thuần những mặt tích cực mà bao gồm cả việc đầu cơ, trục lợi, buôn gian bán lận, phun thuốc bậy bạ, bơm xả hóa chất, g·iết hại đồng bào… vì lợi nhuận.
Chỉ cần có tiền, không có tội ác nào mà những kẻ xấu xa không dám làm vì lợi ích bản thân.
Bên cạnh đó, kinh tế tư nhân sẽ chiếm hữu ruộng đất, nhà máy, xưởng, mỏ tài nguyên… những thứ mà nếu thả tự do sẽ tạo ra ông chủ, đại gia, “nhân thượng nhân” nắm trong tay quyền lợi mà những người thuộc giai cấp thấp hơn phải e sợ.
Bất động sản bị đầu cơ thổi giá khiến người thường làm cả đời không mua nổi cái nhà vệ sinh.
Nông dân bán đất rồi phải bỏ xứ đi làm thuê.
Công nhân phải cắn răng nhịn nhục vì miếng cơm manh áo, bị quịt lương, bóc lột không thương tiếc.
Bên tai Trần Tí lại văng vẳng lời bài hát ở thời hiện đại:
“Đời công nhân bất công đêm đêm con toàn khóc trong lòng, vì làm siêng hỏng siêng
họ cũng, vẫn chửi con triền miên, tiền mồ hôi kiếm ra ôi sao, nghiệt ngã quá mẹ à !...”
Một khi mở chiếc hộp “Pandora” này ra thì việc xuất hiện giai cấp và bất bình đẳng là điều khó tránh khỏi trong thời kỳ quá độ thế này.
Đây chính là những lý do thực sự khiến những bộ óc thiên tài nhất cũng phải nhức đầu lựa chọn giữa “lý tưởng” và “thực tế” dù ai cũng biết cho kinh tế tư nhân tham gia vào thì năng suất lao động sẽ gia tăng.
Trần Tí may mắn hơn họ, nhờ có những bài học xương máu đến từ thế giới khác, anh biết rằng không thể nào ngăn cản bánh xe thời đại, chỉ có thể học cách tiếp nhận và giải quyết theo hướng có lợi nhất.
Đây là thời kỳ quá độ, cần phải mở hộp “Pandora” để những người lao động nhận ra nếu lười biếng sẽ bị đói và không phải ai cũng đủ may mắn trở thành đại gia.
Cũng sẽ để cho những người có tham vọng phát triển ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ để đưa đất nước đi lên trong thời kỳ quá độ.
Chờ đến khi xã hội tích lũy khoa học, công nghệ phát triển đến trình độ nhất định, nhận thức của mọi người đủ sâu sắc để tiến lên xã hội chủ nghĩa thì coi như thành công.
Đây chính là lý thuyết mà Trần Tí sử dụng để đổi mới.
Việc anh phải làm là điều chỉnh cho hướng đi không bị chệch hẳn khỏi đường ray tiến tới xã hội chủ nghĩa và giảm thiểu những bất công xã hội, mặt trái của kinh tế thị trường nhiều nhất có thể.
[Chương này không phải dùng để nói tốt những gì đã trải qua trong quá khứ mà giải thích vì sao lựa chọn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chứ không phải là kinh tế thị trường thuần túy.
Bên cạnh đó cũng để mọi người có cái nhìn khách quan hơn về sự kiện lịch sử chứ đừng thần thánh hóa kinh tế thị trường và kinh tế tư nhân, cái gì cũng có mặt tốt và mặt xấu.
Thậm chí nhiều mặt tối đang hiện hữu ở xung quanh các bạn chính là hệ quả của kinh tế tư nhân và kinh tế thị trường, nhưng đây là con đường tốt nhất tính tới thời điểm hiện tại rồi, không có con đường nào hoàn hảo tuyệt đối cả.
Không phải tự nhiên mà những quốc gia lựa chọn thị trường thuần tùy nhanh chóng sụp đổ và hỗn loạn đến mức khó tin.]
- Những người từng trải qua chế độ phong kiến, địa chủ và sự bóc lột giai cấp đều hài lòng với những gì mình đang có, họ nỗ lực làm việc để thoát khỏi việc bị bóc lột.
- Họ sống qua thời kỳ hắc ám nhất, biết bản thân cũng chỉ là người bình thường, vứt ra ngoài sẽ bị tư bản, địa chủ ăn tươi nuốt sống, trân trọng mọi thứ mình có.
- Vậy nên, họ sẽ tích cực làm việc, bảo vệ các cơ sở sản xuất tập thể.
- Nhưng thời gian dần qua, tư tưởng thay đổi, nhiều người mới lớn không biết về bóc lột giai cấp lại ao ước bản thân trở thành địa chủ, tư bản nên thái độ tiêu cực, thù địch với kinh tế tập thể.
- Nhiều người nghĩ mình là Billgate, Elon Musk, sẽ nhanh chóng giàu hơn người khác nên ghét việc cùng làm tập thể và chỉ hưởng một phần nhỏ, làm việc tiêu cực.
Đây là điều mà trần tí trực tiếp cảm nhận được khi thị sát ở nông trường và công xưởng thực tế.
Nhiều người tỏ ra ấm ức, hậm hực và tưởng tượng bản thân sẽ hạnh phúc hơn và giàu có nếu được tách ra ngoài.
Tuy rằng không nhiều nhưng đã bắt đầu manh nha xuất hiện và không sớm thì muộn sẽ lan tràn diện rộng.
Họ thường bị quan chức chỉ trích là tư tưởng ích kỷ, tham lam, có người đề xuất xử phạt nặng và đàn áp tàn khốc nhưng Trần Tí biết đây mới là nhân tính bình thường nên lựa chọn giải quyết theo hướng khác là “đổi mới.
Trên thực tế, Đại việt trải qua nhiều năm phát triển đã bắt đầu lãng quên sự đáng sợ của địa chủ, tư sản Long Kiều.
Con người là sinh vật rất kỳ quái, khi bị áp bức, họ vùng dậy mạnh mẽ để xây dựng nên xã hội lý tưởng, nhưng khi có xã hội lý tưởng rồi thì lại quên bẵng đi những ngày gian khổ năm xưa.
- Một số người vốn có chuyên môn cao, nhiều tài sản thì cũng thôi đi, họ nghĩ rằng mình sẽ giàu lên nếu tách riêng cũng dễ hiểu vì đúng là tập thể đang hạn chế họ.
- Tại sao ngay cả những nông dân, công nhân thế yếu cũng ảo tưởng bản thân sẽ giàu có, thành đại gia?
- Trên thế giới làm gì có nhiều đại gia như vậy, chỉ cần tư duy bình thường đều biết chỉ số ít mới giàu có hơn người khác được
Trần Tí thở dài bất đắc dĩ, đúng thực có những người tài giỏi bị kinh tế tập thể trói buộc nhưng đó chỉ là số rất ít.
Phần lớn người thường sau khi trải qua tư bản đ·ánh đ·ập đều hiểu công việc ngày làm tám tiếng, thu nhập dư dả đều đặn không phải ai muốn cũng có.
Nếu thả cho tự do, hầu hết sẽ phải bán mình cho tư bản, khoản nợ vay mua nhà hàng tỷ đồng đè trên đầu, bị những đứa nhỏ gào khóc đòi ăn ở nhà, chi phí giáo dục, con cái, xe cộ, tiền chợ, tiền búa, mua quà cho vợ, ơn nghĩa, chi phí y tế thúc đẩy tăng ca làm ngày làm đêm không thấy ánh mặt trời.
Họ sẽ phải cúi đầu, khom lưng làm thuê cho các ông chủ để thu về những đồng lương ít ỏi không đủ chi trả tiền chữa bệnh lúc về già.
Tới lúc đó, họ mới hiểu sự “căm thù” với ngày làm tám tiếng, lương chỉ đủ tiêu, nhỏ có kẻ nuôi, lớn có người chăm của kinh tế tập thể buồn cười thế nào.
Nếu tới thời kỳ hiện đại, nói với các công nhân rằng: “ngày làm tám tiếng, không tăng ca, lương đủ tiêu thoải mái, có nhà cửa, xe cộ bình dân, vợ con no đủ, già có lương hưu nhưng không thành đại gia là áp bức, bóc lột” thì họ sẽ nhìn bạn như một thằng đụt, thậm chí cà lê, mỏ lết biết bay là chuyện không khó hiểu.
Đây là sự kỳ quái của con người, tâm lý và cách đối diện với vấn đề sẽ thay đổi dựa trên những gì họ trải qua.
Càng đói nghèo, thiếu thốn, càng bị tư bản bóc lột thì mới biết quý trọng những gì đang có.
Và kinh tế tập thể lại loại bỏ đi sự bóc lột, khiến những người trong nền kinh tế đó không cảm nhận được sự đ·ánh đ·ập của tư bản.
Tất nhiên, cũng có những người thật sự tài giỏi bị kinh tế tập thể trói buộc và muốn phấn đấu làm giàu.
Đây mới thực sự là thành phần “bị hại” và khuyết điểm trong kinh tế tập thể vì đa phần họ thông minh hơn người thường và sẽ sáng tạo ra nhiều thứ, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tối ưu lợi nhuận để hiện thực hóa tham vọng của mình.
Nhưng vấn đề ở chỗ những người phấn đấu làm giàu ở đây không chỉ đơn thuần những mặt tích cực mà bao gồm cả việc đầu cơ, trục lợi, buôn gian bán lận, phun thuốc bậy bạ, bơm xả hóa chất, g·iết hại đồng bào… vì lợi nhuận.
Chỉ cần có tiền, không có tội ác nào mà những kẻ xấu xa không dám làm vì lợi ích bản thân.
Bên cạnh đó, kinh tế tư nhân sẽ chiếm hữu ruộng đất, nhà máy, xưởng, mỏ tài nguyên… những thứ mà nếu thả tự do sẽ tạo ra ông chủ, đại gia, “nhân thượng nhân” nắm trong tay quyền lợi mà những người thuộc giai cấp thấp hơn phải e sợ.
Bất động sản bị đầu cơ thổi giá khiến người thường làm cả đời không mua nổi cái nhà vệ sinh.
Nông dân bán đất rồi phải bỏ xứ đi làm thuê.
Công nhân phải cắn răng nhịn nhục vì miếng cơm manh áo, bị quịt lương, bóc lột không thương tiếc.
Bên tai Trần Tí lại văng vẳng lời bài hát ở thời hiện đại:
“Đời công nhân bất công đêm đêm con toàn khóc trong lòng, vì làm siêng hỏng siêng
họ cũng, vẫn chửi con triền miên, tiền mồ hôi kiếm ra ôi sao, nghiệt ngã quá mẹ à !...”
Một khi mở chiếc hộp “Pandora” này ra thì việc xuất hiện giai cấp và bất bình đẳng là điều khó tránh khỏi trong thời kỳ quá độ thế này.
Đây chính là những lý do thực sự khiến những bộ óc thiên tài nhất cũng phải nhức đầu lựa chọn giữa “lý tưởng” và “thực tế” dù ai cũng biết cho kinh tế tư nhân tham gia vào thì năng suất lao động sẽ gia tăng.
Trần Tí may mắn hơn họ, nhờ có những bài học xương máu đến từ thế giới khác, anh biết rằng không thể nào ngăn cản bánh xe thời đại, chỉ có thể học cách tiếp nhận và giải quyết theo hướng có lợi nhất.
Đây là thời kỳ quá độ, cần phải mở hộp “Pandora” để những người lao động nhận ra nếu lười biếng sẽ bị đói và không phải ai cũng đủ may mắn trở thành đại gia.
Cũng sẽ để cho những người có tham vọng phát triển ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ để đưa đất nước đi lên trong thời kỳ quá độ.
Chờ đến khi xã hội tích lũy khoa học, công nghệ phát triển đến trình độ nhất định, nhận thức của mọi người đủ sâu sắc để tiến lên xã hội chủ nghĩa thì coi như thành công.
Đây chính là lý thuyết mà Trần Tí sử dụng để đổi mới.
Việc anh phải làm là điều chỉnh cho hướng đi không bị chệch hẳn khỏi đường ray tiến tới xã hội chủ nghĩa và giảm thiểu những bất công xã hội, mặt trái của kinh tế thị trường nhiều nhất có thể.
[Chương này không phải dùng để nói tốt những gì đã trải qua trong quá khứ mà giải thích vì sao lựa chọn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chứ không phải là kinh tế thị trường thuần túy.
Bên cạnh đó cũng để mọi người có cái nhìn khách quan hơn về sự kiện lịch sử chứ đừng thần thánh hóa kinh tế thị trường và kinh tế tư nhân, cái gì cũng có mặt tốt và mặt xấu.
Thậm chí nhiều mặt tối đang hiện hữu ở xung quanh các bạn chính là hệ quả của kinh tế tư nhân và kinh tế thị trường, nhưng đây là con đường tốt nhất tính tới thời điểm hiện tại rồi, không có con đường nào hoàn hảo tuyệt đối cả.
Không phải tự nhiên mà những quốc gia lựa chọn thị trường thuần tùy nhanh chóng sụp đổ và hỗn loạn đến mức khó tin.]
Gợi Ý Cho Bạn
Bình Luận
Vui lòng đăng nhập để bình luận.
0 Thảo luận