Cài đặt tùy chỉnh
Biến Thiên 2 - Đế Quốc Nhà Trần Chinh Phục Thế Giới
Chương 53: Chương 53: Quý tộc cũng biết bán nước
Ngày cập nhật : 2024-11-10 14:26:09Chương 53: Quý tộc cũng biết bán nước
Ánh lửa bập bùng cùng cột khói xông thẳng trời xanh, khói đen đậm đặc và ai oán nối liền mãi không dứt giống như cũng phải phẫn nộ với sự đê tiện và bỉ ổi của một số kẻ đáng ghét.
Chúng bay cao đến nỗi khiến cho những người đang sống ở tận pháo đài Diên Khánh cũng có thể nhìn thấy rõ ràng mồn một và cảm giác như có hơi nóng phả vào mặt.
Dân thường tuy không biết sự việc nghiêm trọng thế nào nhưng cũng lờ mờ đoán được có chuyện xảy ra ở bán đảo Đầm Môn.
- Chuyện gì thế nhỉ, hướng đó hình như là bán đảo Đầm Môn.
- Chỗ đó có cảng, nhìn cột khói thế này, đ·ám c·háy hẳn là to lắm, không biết thiệt hại nhiều không.
- A di đà phật, lạy chúa, xin ngài phù hộ cho mọi người tai qua nạn khỏi.
Một người phụ nữ tay trái cầm chuỗi hạt của phật, tay phải cầm thánh giá cúi đầu cầu xin cho những người b·ị n·ạn lửa cháy.
Bởi vì bọn họ không thể tưởng tượng được đ·ám c·háy nằm ở cảng quân sự, nơi sở hữu lực lượng thuyền chiến khổng lồ bá chủ một vùng nên mới nghĩ như vậy.
Trong suy nghĩ của họ, lực lượng thủy quân của Võ Văn Tây là bất khả x·âm p·hạm, nếu có đ·ám c·háy thì hẳn là sạp chợ, nhà dân.
Tuy rằng hình ảnh có phần buồn cười vì nửa phật, nửa đạo nhưng ít nhất hành động đó cũng xuất phát từ lòng tốt thực sự.
Bởi vậy nên khi người phụ nữ đó bị một tỳ nữ cười chê “dốt nát” liền bị Trương Ái Lan mắng:
- Người ta tuy không học cao hiểu rộng nhưng có một trái tim nhân hậu, thứ mà không bao nhiêu kẻ mặt người dạ thú chẳng học nổi.
- Ngươi cười cái gì?
Tỳ nữ vội vàng ngậm miệng:
- Dạ, nô tỳ biết sai!
- Nhưng thưa chủ nhân, chúng ta bây giờ còn ở đây liệu có mạo hiểm quá không?
- Mạo hiểm?
- Ngươi còn non lắm, bớt nhiều chuyện đi!
Nghe nữ hầu hỏi, Trương Ái Lan chỉ cười chứ không đáp lời.
Cô ta là trùm tư bản chứ không phải bà bán rau ngoài chợ mà rỗi hơi giải thích với nô tỳ.
Những cảnh quay tiểu thư, quý tộc ngồi kể lể cho tỳ nữ nghe “bí mật” chỉ có trên phim nhằm giải thích cho khán giả trước màn ảnh thôi.
Trên thực tế, tỳ nữ có thân phận thấp kém, không bao giờ được phép tò mò về chuyện của chủ nhân.
Nếu không phải hôm nay tâm trạng vui vẻ thì có lẽ Trương Ái Lan đã lôi ra ngoài vả miệng rồi.
Còn lý do Trương Ái Lan chẳng hề cảm thấy mạo hiểm là bởi vì bản thân không phải dạng bình hoa chỉ biết dựa hơi đàn ông.
Cô ta có thế lực khổng lồ và dã tâm riêng của mình.
Thậm chí ngay cả bát hiền vương cũng chỉ là ô dù bảo vệ mà thôi.
Nếu một ngày kia bát hiền vương thất thế thì cô ta sẵn sàng đi tìm chủ nhân mới ngay.
Những kẻ như Võ Văn Tây ở trong mắt Trương Ái Lan chỉ là quân cờ lợi dụng, nếu ngứa mắt thì có thể xử lý bất kỳ lúc nào.
Ngược lại bên phía Trần Tí thì khó đoán hơn nhiều.
Nếu Trần Tí thực sự có thiên mệnh, tương lai thống nhất Đại Việt, phát triển thần tốc, thậm chí nghịch phạt Thiên Long Quốc giống Hậu Kim từng làm thì địa vị sẽ tăng gấp ngàn vạn lần.
Người Thiên Long Quốc còn tin vào thiên mệnh hơn cả dân Việt, nếu Trần Tí thực sự thể hiện được sức mạnh của “thiên mệnh” thì tất cả quan lại Thiên Long Quốc sẵn sàng hôn lên chân anh và suy tôn làm cửu ngũ chí tôn của cả Thiên Long Quốc.
Vậy nên việc trợ giúp Trần Tí tiêu diệt Võ Văn Tây ở trong mắt Trương Ái Lan là chuyện không tồn tại nguy hiểm mà lợi ích có thể sẽ rất lớn.
Trương Ái Lan không biết rằng, trong tương lai, chính quyết định này đã giúp cô ta thu về lợi ích khổng lồ vượt xa những thứ hiện tại đang tưởng tượng.
Nhưng đó là chuyện sau này, hiện tại Trương Ái Lan xuất hiện trong pháo đài Diên Khánh là để gặp mặt một người khác.
- Trương Tiểu thư, đã lâu không gặp!
Một người đàn ông mặc áo tơ lụa hảo hạng, sau lưng có người theo hầu xuất hiện ở trước mặt Ái Lan.
- Cao Đại Nhân, đã lâu không gặp, nay vẫn đẹp trai, phong độ như ngày nào.
- Trương Tiểu Thư quá khen, bộ xương này đã già lắm rồi.
Người tới là Cao Bá Kiên, thành chủ của pháo đài Diên Khánh, châu trưởng châu Khánh Hòa, đồng thời cũng là tộc trưởng họ Cao quyền thế bậc nhất khu vực này.
Ông ta ngồi xuống trò chuyện với Trương Ái Lan một cách nhẹ nhàng và chẳng hề quan tâm đến cột khói bốc lên ở bán đảo Đầm Môn.
Mặc dù ông ta là quan địa phương tối cao ở Khánh Hòa.
- Ta cứ nghĩ Cao đại nhân sẽ không tới chứ, ai cũng cuống quít lo lắng về cột khói bốc lên ở bán đảo Đầm Môn.
Trương Ái Lan tiện tay rót hai ly trà để mời, trên môi lúc nào cũng nở nụ cười.
Cao Bá Kiên cũng vậy, cười ha hả đưa đẩy:
- Ôi dào, tôi giờ chỉ là một lão già ốm yếu, không quản được gì nữa, quan tâm cũng vô ích.
- Dành thời gian đi dạo, uống trà thôi, mọi việc đã có triều đình lo.
- Thừa tướng Hồ Thanh Trừng văn võ song toàn, ắt hẳn sẽ xử lý gọn gàng.
- Vậy sao?
Trương Ái Lan chỉ nói bâng quơ chứ không đi sâu vấn đề này thêm nữa.
Hai người nhìn nhau, ngầm hiểu nở một nụ cười.
Trên thực tế, Cao Bá Kiên và gia tộc họ Cao mới là chúa tể trên mảnh đất Khánh Hòa này.
Lão ta nói như vậy, ý ngầm đang bảo rằng mặc kệ nhà Hồ và nhà Trần đánh nhau thế nào, kẻ thắng cuối cùng đều phải dựa vào ông ta để cai trị Khánh Hòa.
Trước kia, Hồ Mị Ly từng muốn c·ướp quyền và chèn ép nhà họ Cao nhưng sau khi vài vị châu trưởng “đột tử” bất thường thì cũng đành phải nhượng bộ.
Đừng thấy Hồ Thanh Trừng là thừa tướng kiêm hoàng tử mà to, ở mảnh đất này, lời nói của Cao Bá Kiên mới có giá trị.
Đối với ông ta, nhà Trần hay nhà Hồ đều là “triều đình” miễn không ảnh hưởng đến tư lợi gia tộc họ Cao thì ai làm vua cũng được.
- Mùa hè sắp tới, xem ra Cao đại nhân cũng đã chuẩn bị sẵn sàng để thả diều theo gió rồi.
- Tất nhiên rồi, phải dựa vào gió thì mới bay cao được.
Đây là cách nói chuyện quen thuộc giữa giới sĩ phu, quý tộc và Thiên Long Nhân, tất cả mọi thứ đều úp mở, mập mờ.
Cả hai người đều không phải đang nói về diều và gió mà ám chỉ những thứ khác, cụ thể là việc Cao Bá Kiên đã sẵn sàng quy thuận nhà Trần nếu Trần Tí đánh tới.
Tiếp đó, hai người họ bắt đầu bàn về chuyện làm ăn.
- Trương tiểu thư, đợt này lô hàng của người Pháp có thể giao cho chúng tôi không?
- Dạo này chúng tôi có rất nhiều trân châu và lá trà thượng hạng hạng, chắc chắn sẽ được giá cao.
Trương Ái Lan không trả lời ngay mà hỏi lại:
- Vậy những người khác sẽ nhìn kiểu gì?
- Chúng tôi đã ưu ái cho các ông quá nhiều rồi, nếu ngay cả ngọc trai và lá trà cũng giao cho các ông cung cấp thì người ta sẽ nghĩ như thế nào?
- Như vậy đi, hạn mức cung cấp thì vẫn chỉ như mọi khi nhưng chúng tôi sẽ cho giao thêm cho ông một số hàng hóa của Tây Dương để buôn bán.
Nếu một người hiện đại đứng ở đây nghe sẽ cảm thấy ba dấu hỏi chấm ở trên đầu, các gì mà hạn mức, phân chia, không phải thời phong kiến bế quan tỏa cảng sao?
Mà cho dù không bế quan tỏa cảng thì hạn mức xuất nhập khẩu cũng phải để triều đình chỉ định chứ?
Đây chính là vấn đề mà sách giáo khoa lịch sử sẽ không bao giờ đủ thời lượng để giải thích rõ ràng.
Mọi vấn đề đều xuất phát từ hai chữ “tư lợi”.
Ánh lửa bập bùng cùng cột khói xông thẳng trời xanh, khói đen đậm đặc và ai oán nối liền mãi không dứt giống như cũng phải phẫn nộ với sự đê tiện và bỉ ổi của một số kẻ đáng ghét.
Chúng bay cao đến nỗi khiến cho những người đang sống ở tận pháo đài Diên Khánh cũng có thể nhìn thấy rõ ràng mồn một và cảm giác như có hơi nóng phả vào mặt.
Dân thường tuy không biết sự việc nghiêm trọng thế nào nhưng cũng lờ mờ đoán được có chuyện xảy ra ở bán đảo Đầm Môn.
- Chuyện gì thế nhỉ, hướng đó hình như là bán đảo Đầm Môn.
- Chỗ đó có cảng, nhìn cột khói thế này, đ·ám c·háy hẳn là to lắm, không biết thiệt hại nhiều không.
- A di đà phật, lạy chúa, xin ngài phù hộ cho mọi người tai qua nạn khỏi.
Một người phụ nữ tay trái cầm chuỗi hạt của phật, tay phải cầm thánh giá cúi đầu cầu xin cho những người b·ị n·ạn lửa cháy.
Bởi vì bọn họ không thể tưởng tượng được đ·ám c·háy nằm ở cảng quân sự, nơi sở hữu lực lượng thuyền chiến khổng lồ bá chủ một vùng nên mới nghĩ như vậy.
Trong suy nghĩ của họ, lực lượng thủy quân của Võ Văn Tây là bất khả x·âm p·hạm, nếu có đ·ám c·háy thì hẳn là sạp chợ, nhà dân.
Tuy rằng hình ảnh có phần buồn cười vì nửa phật, nửa đạo nhưng ít nhất hành động đó cũng xuất phát từ lòng tốt thực sự.
Bởi vậy nên khi người phụ nữ đó bị một tỳ nữ cười chê “dốt nát” liền bị Trương Ái Lan mắng:
- Người ta tuy không học cao hiểu rộng nhưng có một trái tim nhân hậu, thứ mà không bao nhiêu kẻ mặt người dạ thú chẳng học nổi.
- Ngươi cười cái gì?
Tỳ nữ vội vàng ngậm miệng:
- Dạ, nô tỳ biết sai!
- Nhưng thưa chủ nhân, chúng ta bây giờ còn ở đây liệu có mạo hiểm quá không?
- Mạo hiểm?
- Ngươi còn non lắm, bớt nhiều chuyện đi!
Nghe nữ hầu hỏi, Trương Ái Lan chỉ cười chứ không đáp lời.
Cô ta là trùm tư bản chứ không phải bà bán rau ngoài chợ mà rỗi hơi giải thích với nô tỳ.
Những cảnh quay tiểu thư, quý tộc ngồi kể lể cho tỳ nữ nghe “bí mật” chỉ có trên phim nhằm giải thích cho khán giả trước màn ảnh thôi.
Trên thực tế, tỳ nữ có thân phận thấp kém, không bao giờ được phép tò mò về chuyện của chủ nhân.
Nếu không phải hôm nay tâm trạng vui vẻ thì có lẽ Trương Ái Lan đã lôi ra ngoài vả miệng rồi.
Còn lý do Trương Ái Lan chẳng hề cảm thấy mạo hiểm là bởi vì bản thân không phải dạng bình hoa chỉ biết dựa hơi đàn ông.
Cô ta có thế lực khổng lồ và dã tâm riêng của mình.
Thậm chí ngay cả bát hiền vương cũng chỉ là ô dù bảo vệ mà thôi.
Nếu một ngày kia bát hiền vương thất thế thì cô ta sẵn sàng đi tìm chủ nhân mới ngay.
Những kẻ như Võ Văn Tây ở trong mắt Trương Ái Lan chỉ là quân cờ lợi dụng, nếu ngứa mắt thì có thể xử lý bất kỳ lúc nào.
Ngược lại bên phía Trần Tí thì khó đoán hơn nhiều.
Nếu Trần Tí thực sự có thiên mệnh, tương lai thống nhất Đại Việt, phát triển thần tốc, thậm chí nghịch phạt Thiên Long Quốc giống Hậu Kim từng làm thì địa vị sẽ tăng gấp ngàn vạn lần.
Người Thiên Long Quốc còn tin vào thiên mệnh hơn cả dân Việt, nếu Trần Tí thực sự thể hiện được sức mạnh của “thiên mệnh” thì tất cả quan lại Thiên Long Quốc sẵn sàng hôn lên chân anh và suy tôn làm cửu ngũ chí tôn của cả Thiên Long Quốc.
Vậy nên việc trợ giúp Trần Tí tiêu diệt Võ Văn Tây ở trong mắt Trương Ái Lan là chuyện không tồn tại nguy hiểm mà lợi ích có thể sẽ rất lớn.
Trương Ái Lan không biết rằng, trong tương lai, chính quyết định này đã giúp cô ta thu về lợi ích khổng lồ vượt xa những thứ hiện tại đang tưởng tượng.
Nhưng đó là chuyện sau này, hiện tại Trương Ái Lan xuất hiện trong pháo đài Diên Khánh là để gặp mặt một người khác.
- Trương Tiểu thư, đã lâu không gặp!
Một người đàn ông mặc áo tơ lụa hảo hạng, sau lưng có người theo hầu xuất hiện ở trước mặt Ái Lan.
- Cao Đại Nhân, đã lâu không gặp, nay vẫn đẹp trai, phong độ như ngày nào.
- Trương Tiểu Thư quá khen, bộ xương này đã già lắm rồi.
Người tới là Cao Bá Kiên, thành chủ của pháo đài Diên Khánh, châu trưởng châu Khánh Hòa, đồng thời cũng là tộc trưởng họ Cao quyền thế bậc nhất khu vực này.
Ông ta ngồi xuống trò chuyện với Trương Ái Lan một cách nhẹ nhàng và chẳng hề quan tâm đến cột khói bốc lên ở bán đảo Đầm Môn.
Mặc dù ông ta là quan địa phương tối cao ở Khánh Hòa.
- Ta cứ nghĩ Cao đại nhân sẽ không tới chứ, ai cũng cuống quít lo lắng về cột khói bốc lên ở bán đảo Đầm Môn.
Trương Ái Lan tiện tay rót hai ly trà để mời, trên môi lúc nào cũng nở nụ cười.
Cao Bá Kiên cũng vậy, cười ha hả đưa đẩy:
- Ôi dào, tôi giờ chỉ là một lão già ốm yếu, không quản được gì nữa, quan tâm cũng vô ích.
- Dành thời gian đi dạo, uống trà thôi, mọi việc đã có triều đình lo.
- Thừa tướng Hồ Thanh Trừng văn võ song toàn, ắt hẳn sẽ xử lý gọn gàng.
- Vậy sao?
Trương Ái Lan chỉ nói bâng quơ chứ không đi sâu vấn đề này thêm nữa.
Hai người nhìn nhau, ngầm hiểu nở một nụ cười.
Trên thực tế, Cao Bá Kiên và gia tộc họ Cao mới là chúa tể trên mảnh đất Khánh Hòa này.
Lão ta nói như vậy, ý ngầm đang bảo rằng mặc kệ nhà Hồ và nhà Trần đánh nhau thế nào, kẻ thắng cuối cùng đều phải dựa vào ông ta để cai trị Khánh Hòa.
Trước kia, Hồ Mị Ly từng muốn c·ướp quyền và chèn ép nhà họ Cao nhưng sau khi vài vị châu trưởng “đột tử” bất thường thì cũng đành phải nhượng bộ.
Đừng thấy Hồ Thanh Trừng là thừa tướng kiêm hoàng tử mà to, ở mảnh đất này, lời nói của Cao Bá Kiên mới có giá trị.
Đối với ông ta, nhà Trần hay nhà Hồ đều là “triều đình” miễn không ảnh hưởng đến tư lợi gia tộc họ Cao thì ai làm vua cũng được.
- Mùa hè sắp tới, xem ra Cao đại nhân cũng đã chuẩn bị sẵn sàng để thả diều theo gió rồi.
- Tất nhiên rồi, phải dựa vào gió thì mới bay cao được.
Đây là cách nói chuyện quen thuộc giữa giới sĩ phu, quý tộc và Thiên Long Nhân, tất cả mọi thứ đều úp mở, mập mờ.
Cả hai người đều không phải đang nói về diều và gió mà ám chỉ những thứ khác, cụ thể là việc Cao Bá Kiên đã sẵn sàng quy thuận nhà Trần nếu Trần Tí đánh tới.
Tiếp đó, hai người họ bắt đầu bàn về chuyện làm ăn.
- Trương tiểu thư, đợt này lô hàng của người Pháp có thể giao cho chúng tôi không?
- Dạo này chúng tôi có rất nhiều trân châu và lá trà thượng hạng hạng, chắc chắn sẽ được giá cao.
Trương Ái Lan không trả lời ngay mà hỏi lại:
- Vậy những người khác sẽ nhìn kiểu gì?
- Chúng tôi đã ưu ái cho các ông quá nhiều rồi, nếu ngay cả ngọc trai và lá trà cũng giao cho các ông cung cấp thì người ta sẽ nghĩ như thế nào?
- Như vậy đi, hạn mức cung cấp thì vẫn chỉ như mọi khi nhưng chúng tôi sẽ cho giao thêm cho ông một số hàng hóa của Tây Dương để buôn bán.
Nếu một người hiện đại đứng ở đây nghe sẽ cảm thấy ba dấu hỏi chấm ở trên đầu, các gì mà hạn mức, phân chia, không phải thời phong kiến bế quan tỏa cảng sao?
Mà cho dù không bế quan tỏa cảng thì hạn mức xuất nhập khẩu cũng phải để triều đình chỉ định chứ?
Đây chính là vấn đề mà sách giáo khoa lịch sử sẽ không bao giờ đủ thời lượng để giải thích rõ ràng.
Mọi vấn đề đều xuất phát từ hai chữ “tư lợi”.
Gợi Ý Cho Bạn
Bình Luận
Vui lòng đăng nhập để bình luận.
0 Thảo luận