Cài đặt tùy chỉnh
Biến Thiên 2 - Đế Quốc Nhà Trần Chinh Phục Thế Giới
Chương 24: Chương 24: Cải trang vào lòng địch, tôi bị phát hiện lúc nào không hay
Ngày cập nhật : 2024-11-10 14:25:45Chương 24: Cải trang vào lòng địch, tôi bị phát hiện lúc nào không hay
Một người trong nhóm Trần Toản đột nhiên chạy ra, móc từ trong túi ra năm quan tiền dúi vào tay của người phụ nữ đang gào khóc và nói:
- Chị ơi, tụi em tuy không giàu có gì nhưng cũng có mấy đồng lẻ để giúp chị vượt qua khó khăn.
Ở thời này, ba lạng bạc đủ để nuôi cả gia đình trong vài tháng nếu tiệt kiệm.
[Hệ thống tiền tệ thời xưa: Một lạng bạc tương đương với một quan, một quan bằng mười tiền, một tiền bằng 70 đồng.]
Bởi vậy năm quan tiền thực sự không hề ít, là một khoản tiền rất lớn với binh lính có mức lương bèo bọt.
Nhưng người lính này giao tiền ra ngay đủ để thấy xúc động, lòng mang nhân nghĩa như thế nào.
Nhưng Trần Toản thì thầm hô “hỏng việc”.
Anh vội vàng kéo người lính kia về, miệng muốn mắng nhưng cuối cùng lại thôi.
Dù sao cũng vì bảo vệ phụ nữ và trẻ em, nếu là anh thời trẻ cũng sẽ làm y như vậy.
Nhưng hành động này vô tình lại đặt bọn họ vào tình thế nguy hiểm.
Bởi vì đây là vùng đất của Hồ Mị Ly, cấm lưu thông tiền đồng, đột nhiên có người cầm ra một quan thế này rất dễ khiến người khác nghi ngờ.
Vốn dĩ anh chờ đợi dân làng hốt hoảng bỏ chạy đi báo quan hoặc cầm lấy v·ũ k·hí nhưng thực tế lại vả anh đôm đốp.
Thôn trưởng chỉ nhẹ nhàng trấn an:
- Không phải sợ, chúng tôi biết các anh là người bên nhà Trần từ lâu rồi.
- ???
Trần Toản cảm giác trên đầu mình xuất hiện ba dấu hỏi chấm, trường hợp này trong lớp chưa dạy.
Chẳng lẽ lại đổi tên tiểu thuyết thành ”Cải trang đột nhập hậu phương phe địch, tôi bị phát hiện lúc nào không hay?” vậy con sao được, người xem sẽ không chịu.
Chưa chờ anh hoàn hồn, cô gái nhặt rau dại gặp ngoài cổng làng khinh thường bĩu môi:
- Các anh đóng giả kiểu này lừa được ai?
- Người ta nhìn một phát là biết rồi.
- Thấy cũng tội nên không nói rõ mà cố ý kể cho các anh nghe về bố phòng của giặc Hồ, đã thể còn chẳng biết ý.
Trần Toản nghe xong, xấu hổ gãi đầu, cả đám đàn ông hai chục người ngượng đỏ mặt cúi gằm xuống, không ngờ bản thân “cải trang” lại tệ đến vậy.
Thôn trưởng tiến tới giải vây:
- Riêng, đừng chọc các anh!
- Con bé trêu thôi, các cậu bị phát hiện là do có chỗ không biết.
- Ở quanh vùng đất này đã sớm không còn một người đàn ông nào rồi.
- Đừng nói là thợ săn khỏe mạnh như các cậu, trẻ nhỏ mới lớn là b·ị b·ắt đi phục vụ q·uân đ·ội hết rồi.
- Vậy nên không phải là do các cậu có sơ hở mà vì chế độ bắt lính hà khắc của Hồ Mị Ly.
Lúc này, cả đám mới vỡ lẽ lý do vì sao bị phát hiện, xấu hổ nhỏ giọng:
- Vậy sao các cô, các bác không có phản ứng gì?
- Phản ứng?
- Ý cậu là mổ heo ăn mừng hả?
- Hồi trước thì có thể đấy nhưng hiện tại thì các cậu thông cảm, cả làng chẳng còn gì ăn nữa, đều nhờ rau dại sống qua ngày.
- Ý cháu không phải cái này.
- Được rồi, tôi hiểu, vào nhà đi rồi tôi kể cho.
Sau một hồi tâm sự, Trần Toản mới hiểu được toàn bộ nhân dân đang ngóng trông từng ngày chờ q·uân đ·ội triều Trần sang đánh.
Cả làng này đều biết họ là lính quân Trần nhưng chẳng ai rỗi hơi đi báo vì còn đang trông ngóng triều đình nhà Trần từng ngày.
- Dân làng sẽ không có ai đi tố cáo các cậu đâu, bởi vì dù có báo thì tiền thưởng cũng rơi vào túi cường hào, quan lại, không khéo còn vu cho chúng tôi tội “cấu kết giặc Trần” để vòi tiền nữa.
- Với lại mọi người đã chán ghét, căm thù lũ khốn nạn này lắm rồi, chúng tôi ước gì các anh đánh xuống phía nam càng nhanh càng tốt.
- Trước kia, tuy cuộc sống không giàu sang phú quý nhưng cũng yên ổn qua ngày.
- Kể từ khi Hồ Mị Ly chiếm cứ miền nam, ác mộng bắt đầu kéo tới.
- Trai tráng b·ị b·ắt đi lính, đào mỏ, chỉ còn phụ nữ trẻ em không làm nổi ruộng đồng, chẳng đóng nổi thuế ruộng.
- Tiền bạc thì bị địa chủ, quý tộc tịch thu đi cả, trả lại một mớ giấy lộn vô dụng mà đem nhóm củi cũng ngại khét.
Đoàn người lúc này đang ở trong nhà thôn trưởng.
Thôn trưởng tên là Lê Hưng, người già cuối cùng còn sống trong làng.
Những người lớn tuổi khác đã sớm bị c·hết đói bởi sự bóc lột tàn bạo của cường hào, địa chủ.
Mẹ của Chế Linh, Chế Lan cũng nằm trong số đó, bà ấy gửi Chế Linh cho người khác trèo núi trốn qua Phú Yên trước khi c·hết đói.
Bà ấy biết trước điều gì sắp đến với mình, không muốn Chế Linh c·hết đói theo nên mới gửi Chế Linh đi, đúng là một người mẹ vĩ đại.
Thời cổ đại, tuổi thọ của người dân rất thấp, lại gặp phải cường hào, quan tham nhiễu nhương nên chịu không nổi mà c·hết là chuyện rất bình thường.
Trong làng chỉ còn lại trẻ em và phụ nữ là còn sống được nhưng chủ yếu cũng dựa vào những người nữ làm lụng để nuôi chứ trẻ con cũng đ·ã c·hết hơn nửa.
- Những người phụ nữ vốn có cơ thể khỏe mạnh, quen việc đồng áng thì còn đỡ, ráng mà sống tiếp được.
- Còn các cô gái chân yếu tay mềm thì rất khổ sở, cha, anh trai, chồng b·ị b·ắt đi cả, không kiếm được tiền mà còn phải lo nuôi con.
Có câu tiếp theo thôn trưởng không nói tiếp nhưng chỉ cần là người bình thường đều hiểu.
Phụ nữ chân yếu tay mềm, cô độc một mình ở trong thời chiến thì hầu hết chỉ còn một cách để kiếm tiền.
Nhưng nó quá khó để nói thành lời.
Trần Toản thở dài, liếc nhìn xung quanh thì thấy đống tiền giấy đặt lên bàn, trong đó có đủ loại tiền mang theo mệnh giá khác nhau.
Tờ 10 đồng vẽ hổ, tờ 30 đồng vẽ sóng, tờ một tiền vẽ mây, tờ 2 tiền vẽ rùa, tờ 3 tiền vẽ lân, tờ 5 tiền vẽ phượng, tờ một quan vẽ rồng.
Đây là tiền giấy do Hồ Mị Ly phát hành để vơ vét của cải nhân dân.
Trần Toản cẩn thận cầm trên tay để ngâm cứu, chất liệu giấy kém, cũng chẳng có ký hiệu chống giả gì.
Anh để tiền lên mũi ngửi một chút, sau đó hỏi:
- Cháu có thể thử nhúng nước một tờ chứ ạ?
- Cứ tự nhiên, dù sao cũng là giấy lộn, nhưng nhúng nước thì nó bị nhòe đấy, mất hết cả mực.
- Dạ, cháu muốn thử một chút thôi ạ.
Anh ta nói rồi thử nhúng sơ vào nước, quả nhiên toàn bộ mực bay màu và nhòe hết cả.
- Tiền thế này thì ai dám cầm, dính mưa một cái là mất trắng như chơi.
Đây là kết luận của Trần Toản.
Khác với tiền thời hiện đại dù cho vào máy giặt, vò nhào đủ kiểu vẫn còn nguyên giá trị, loại tiền giấy thời này chỉ cần đụng nhẹ một cái là nát bét, rất bất tiện.
- Dính mưa bị mất thôi còn đỡ.
Thôn trưởng cầm lấy tờ tiền bắt đầu kể khổ:
- Hồ Mị Ly chỉ lo vơ vét của cải, tiền bạc của dân mà không quan tâm đến tiền giấy này sử dụng thế nào.
- Chúng cấm người dân trữ tiền đồng nhưng sao cấm được quan lại, quyền quý.
- Quyền quý vẫn cứ đòi phải dùng tiền thật, bạc thật để đóng thuế chứ có cho dân dùng tiền giấy đâu.
- Mà tiền thật thì trước đó đã bị lính tới ép đổi tiền giấy hết rồi, thành ra toàn bộ dân nghèo coi như mất trắng.
- Chỉ có nhà giàu khôn khéo đút lót để giấu tiền thật đi thì mới giàu.
Trần Toản lúc nãy đã nghe nói sơ qua nhưng trong lòng vẫn có thắc mắc:
- Vậy triều đình mặc kệ sao?
(Triều đình ở đây là của Hồ Mị Ly)
- Tiền giấy là do triều đình phát hành, các quý tộc không chịu thu, chẳng sẽ không sợ bị phạt?
- Bắt trên miệng thôi.
Thôn Trưởng lắc đầu:
- Phép vua thua lệ làng, lý trưởng, quan huyện muốn làm gì thì chỉ có trời mới biết.
- Bọn chúng mặt ngoài vẫn nói là thu tiền giấy nhưng chỉ cần dân chúng thật sự mang tiền giấy lên sẽ kiếm chuyện không nhận.
- Lúc thì lợn nái ở nhà sắp đẻ, khi thì b·ị đ·au chân phải leo núi thư giãn.
- Chỉ cần dùng tiền giấy là bọn họ sẽ kiếm cớ không thu.
- Mà nếu để lâu quá hạn thì người chịu phạt lại là nông dân nên cuối cùng vẫn phải kiếm tiền thật, lương thực để nộp cho chúng.
Một người trong nhóm Trần Toản đột nhiên chạy ra, móc từ trong túi ra năm quan tiền dúi vào tay của người phụ nữ đang gào khóc và nói:
- Chị ơi, tụi em tuy không giàu có gì nhưng cũng có mấy đồng lẻ để giúp chị vượt qua khó khăn.
Ở thời này, ba lạng bạc đủ để nuôi cả gia đình trong vài tháng nếu tiệt kiệm.
[Hệ thống tiền tệ thời xưa: Một lạng bạc tương đương với một quan, một quan bằng mười tiền, một tiền bằng 70 đồng.]
Bởi vậy năm quan tiền thực sự không hề ít, là một khoản tiền rất lớn với binh lính có mức lương bèo bọt.
Nhưng người lính này giao tiền ra ngay đủ để thấy xúc động, lòng mang nhân nghĩa như thế nào.
Nhưng Trần Toản thì thầm hô “hỏng việc”.
Anh vội vàng kéo người lính kia về, miệng muốn mắng nhưng cuối cùng lại thôi.
Dù sao cũng vì bảo vệ phụ nữ và trẻ em, nếu là anh thời trẻ cũng sẽ làm y như vậy.
Nhưng hành động này vô tình lại đặt bọn họ vào tình thế nguy hiểm.
Bởi vì đây là vùng đất của Hồ Mị Ly, cấm lưu thông tiền đồng, đột nhiên có người cầm ra một quan thế này rất dễ khiến người khác nghi ngờ.
Vốn dĩ anh chờ đợi dân làng hốt hoảng bỏ chạy đi báo quan hoặc cầm lấy v·ũ k·hí nhưng thực tế lại vả anh đôm đốp.
Thôn trưởng chỉ nhẹ nhàng trấn an:
- Không phải sợ, chúng tôi biết các anh là người bên nhà Trần từ lâu rồi.
- ???
Trần Toản cảm giác trên đầu mình xuất hiện ba dấu hỏi chấm, trường hợp này trong lớp chưa dạy.
Chẳng lẽ lại đổi tên tiểu thuyết thành ”Cải trang đột nhập hậu phương phe địch, tôi bị phát hiện lúc nào không hay?” vậy con sao được, người xem sẽ không chịu.
Chưa chờ anh hoàn hồn, cô gái nhặt rau dại gặp ngoài cổng làng khinh thường bĩu môi:
- Các anh đóng giả kiểu này lừa được ai?
- Người ta nhìn một phát là biết rồi.
- Thấy cũng tội nên không nói rõ mà cố ý kể cho các anh nghe về bố phòng của giặc Hồ, đã thể còn chẳng biết ý.
Trần Toản nghe xong, xấu hổ gãi đầu, cả đám đàn ông hai chục người ngượng đỏ mặt cúi gằm xuống, không ngờ bản thân “cải trang” lại tệ đến vậy.
Thôn trưởng tiến tới giải vây:
- Riêng, đừng chọc các anh!
- Con bé trêu thôi, các cậu bị phát hiện là do có chỗ không biết.
- Ở quanh vùng đất này đã sớm không còn một người đàn ông nào rồi.
- Đừng nói là thợ săn khỏe mạnh như các cậu, trẻ nhỏ mới lớn là b·ị b·ắt đi phục vụ q·uân đ·ội hết rồi.
- Vậy nên không phải là do các cậu có sơ hở mà vì chế độ bắt lính hà khắc của Hồ Mị Ly.
Lúc này, cả đám mới vỡ lẽ lý do vì sao bị phát hiện, xấu hổ nhỏ giọng:
- Vậy sao các cô, các bác không có phản ứng gì?
- Phản ứng?
- Ý cậu là mổ heo ăn mừng hả?
- Hồi trước thì có thể đấy nhưng hiện tại thì các cậu thông cảm, cả làng chẳng còn gì ăn nữa, đều nhờ rau dại sống qua ngày.
- Ý cháu không phải cái này.
- Được rồi, tôi hiểu, vào nhà đi rồi tôi kể cho.
Sau một hồi tâm sự, Trần Toản mới hiểu được toàn bộ nhân dân đang ngóng trông từng ngày chờ q·uân đ·ội triều Trần sang đánh.
Cả làng này đều biết họ là lính quân Trần nhưng chẳng ai rỗi hơi đi báo vì còn đang trông ngóng triều đình nhà Trần từng ngày.
- Dân làng sẽ không có ai đi tố cáo các cậu đâu, bởi vì dù có báo thì tiền thưởng cũng rơi vào túi cường hào, quan lại, không khéo còn vu cho chúng tôi tội “cấu kết giặc Trần” để vòi tiền nữa.
- Với lại mọi người đã chán ghét, căm thù lũ khốn nạn này lắm rồi, chúng tôi ước gì các anh đánh xuống phía nam càng nhanh càng tốt.
- Trước kia, tuy cuộc sống không giàu sang phú quý nhưng cũng yên ổn qua ngày.
- Kể từ khi Hồ Mị Ly chiếm cứ miền nam, ác mộng bắt đầu kéo tới.
- Trai tráng b·ị b·ắt đi lính, đào mỏ, chỉ còn phụ nữ trẻ em không làm nổi ruộng đồng, chẳng đóng nổi thuế ruộng.
- Tiền bạc thì bị địa chủ, quý tộc tịch thu đi cả, trả lại một mớ giấy lộn vô dụng mà đem nhóm củi cũng ngại khét.
Đoàn người lúc này đang ở trong nhà thôn trưởng.
Thôn trưởng tên là Lê Hưng, người già cuối cùng còn sống trong làng.
Những người lớn tuổi khác đã sớm bị c·hết đói bởi sự bóc lột tàn bạo của cường hào, địa chủ.
Mẹ của Chế Linh, Chế Lan cũng nằm trong số đó, bà ấy gửi Chế Linh cho người khác trèo núi trốn qua Phú Yên trước khi c·hết đói.
Bà ấy biết trước điều gì sắp đến với mình, không muốn Chế Linh c·hết đói theo nên mới gửi Chế Linh đi, đúng là một người mẹ vĩ đại.
Thời cổ đại, tuổi thọ của người dân rất thấp, lại gặp phải cường hào, quan tham nhiễu nhương nên chịu không nổi mà c·hết là chuyện rất bình thường.
Trong làng chỉ còn lại trẻ em và phụ nữ là còn sống được nhưng chủ yếu cũng dựa vào những người nữ làm lụng để nuôi chứ trẻ con cũng đ·ã c·hết hơn nửa.
- Những người phụ nữ vốn có cơ thể khỏe mạnh, quen việc đồng áng thì còn đỡ, ráng mà sống tiếp được.
- Còn các cô gái chân yếu tay mềm thì rất khổ sở, cha, anh trai, chồng b·ị b·ắt đi cả, không kiếm được tiền mà còn phải lo nuôi con.
Có câu tiếp theo thôn trưởng không nói tiếp nhưng chỉ cần là người bình thường đều hiểu.
Phụ nữ chân yếu tay mềm, cô độc một mình ở trong thời chiến thì hầu hết chỉ còn một cách để kiếm tiền.
Nhưng nó quá khó để nói thành lời.
Trần Toản thở dài, liếc nhìn xung quanh thì thấy đống tiền giấy đặt lên bàn, trong đó có đủ loại tiền mang theo mệnh giá khác nhau.
Tờ 10 đồng vẽ hổ, tờ 30 đồng vẽ sóng, tờ một tiền vẽ mây, tờ 2 tiền vẽ rùa, tờ 3 tiền vẽ lân, tờ 5 tiền vẽ phượng, tờ một quan vẽ rồng.
Đây là tiền giấy do Hồ Mị Ly phát hành để vơ vét của cải nhân dân.
Trần Toản cẩn thận cầm trên tay để ngâm cứu, chất liệu giấy kém, cũng chẳng có ký hiệu chống giả gì.
Anh để tiền lên mũi ngửi một chút, sau đó hỏi:
- Cháu có thể thử nhúng nước một tờ chứ ạ?
- Cứ tự nhiên, dù sao cũng là giấy lộn, nhưng nhúng nước thì nó bị nhòe đấy, mất hết cả mực.
- Dạ, cháu muốn thử một chút thôi ạ.
Anh ta nói rồi thử nhúng sơ vào nước, quả nhiên toàn bộ mực bay màu và nhòe hết cả.
- Tiền thế này thì ai dám cầm, dính mưa một cái là mất trắng như chơi.
Đây là kết luận của Trần Toản.
Khác với tiền thời hiện đại dù cho vào máy giặt, vò nhào đủ kiểu vẫn còn nguyên giá trị, loại tiền giấy thời này chỉ cần đụng nhẹ một cái là nát bét, rất bất tiện.
- Dính mưa bị mất thôi còn đỡ.
Thôn trưởng cầm lấy tờ tiền bắt đầu kể khổ:
- Hồ Mị Ly chỉ lo vơ vét của cải, tiền bạc của dân mà không quan tâm đến tiền giấy này sử dụng thế nào.
- Chúng cấm người dân trữ tiền đồng nhưng sao cấm được quan lại, quyền quý.
- Quyền quý vẫn cứ đòi phải dùng tiền thật, bạc thật để đóng thuế chứ có cho dân dùng tiền giấy đâu.
- Mà tiền thật thì trước đó đã bị lính tới ép đổi tiền giấy hết rồi, thành ra toàn bộ dân nghèo coi như mất trắng.
- Chỉ có nhà giàu khôn khéo đút lót để giấu tiền thật đi thì mới giàu.
Trần Toản lúc nãy đã nghe nói sơ qua nhưng trong lòng vẫn có thắc mắc:
- Vậy triều đình mặc kệ sao?
(Triều đình ở đây là của Hồ Mị Ly)
- Tiền giấy là do triều đình phát hành, các quý tộc không chịu thu, chẳng sẽ không sợ bị phạt?
- Bắt trên miệng thôi.
Thôn Trưởng lắc đầu:
- Phép vua thua lệ làng, lý trưởng, quan huyện muốn làm gì thì chỉ có trời mới biết.
- Bọn chúng mặt ngoài vẫn nói là thu tiền giấy nhưng chỉ cần dân chúng thật sự mang tiền giấy lên sẽ kiếm chuyện không nhận.
- Lúc thì lợn nái ở nhà sắp đẻ, khi thì b·ị đ·au chân phải leo núi thư giãn.
- Chỉ cần dùng tiền giấy là bọn họ sẽ kiếm cớ không thu.
- Mà nếu để lâu quá hạn thì người chịu phạt lại là nông dân nên cuối cùng vẫn phải kiếm tiền thật, lương thực để nộp cho chúng.
Gợi Ý Cho Bạn
Bình Luận
Vui lòng đăng nhập để bình luận.
0 Thảo luận